Theo em , câu hỏi của Phle minh là gì ?
Giản thuyết trong nghiên cứu của ông là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo em , câu hỏi của Phle - minh là gì ?
Cái gì đã giết chết các vi khuẩn cầu chùm?
Giản thuyết trong nghiên cứu của ông là gì ?
Chất dịch meo có thể ngăn chặn một số vi khuẩn nguy hiểm nhất không cho chúng phát triển
- Câu hỏi của Phle - minh là: Có chất gì đó đã giết chết vi khuẩn.
- Giản thuyết trong nghiên cứu của ông là: Nấm tiết ra chất giết chết vi khuẩn.
a) Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
Viện nghiên cứu nhận được quà là mười hạt thóc giống qúy
b) Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay hạt giống ?
Vì lúc ấy trời đang rét đậm, nếu đem gieo ngay giống có thể mầm của những hạt giống đó không
c) Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa ?
Ông chia mười hạt giống thành hai phần. Năm hạt, Ông trồng phòng thí nghiệm. Năm hạt còn lại , ông ngầm ấm, gói vào khăn, tới tối ủ trong người, trùm chăn ủ ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mẩm.
- Câu hỏi của Phle- minh: Có chất gì đó đã giết chết vi khuẩn.
- Giả thuyết trong nghiên cứu của ông: Nấm tiết ra chất giết chết vi khuẩn.
- Phle- minh đã sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thực nghiệm ( tiến hành các thí nghiệm).
- Sau khi nghiên cứu ông rút ra kết luận: Loại nấm này đã tạo ra penixilin thô, giết chết 1 số vi khuẩn chữa bệnh nhiễm trùng.
Chúc bạn học tốt !!
Cái này liên quan đến sinh học nha bạn, v thì trả lời luôn:
Alexander Fleming (1881 – 1955) là một bác sĩ, nhà sinh học và đồng thời là một nhà dược lý họcngười Scotland. Ong nổi tiếng là vì ông là người tìm ra chất kháng sinh.
Vấn đề đặt ra lúc đó là tìm ra chất kháng khuẩn để cứu chữa cho những người lính trên chiến trường.
Năm 1922, tình cờ Fleming phát hiện một đĩa petri nuôi cấy vi khuẩn mà ông vô tình hắt hơi vào, sau 3 ngày được ủ trong tủ ấm, ở đĩa cấy đó khuẩn lạc không mọc được ở chỗ có dịch từ mũi ông rơi vào. Ông cho rằng có chất nào đó trong dịch mũi của ông có thể tiêu diệt được vi khuẩn.
Năm 1928, trong khi kiểm tra các đĩa nuôi cấy chứa vi khuẩn, ông phát hiện hiện tượng nấm xuất hiện trên đĩa và phát triển thành các tảng nấm màu xanh nhạt ; xung quanh tảng nấm, những mảng vi khuẩn đã bị phá hủy. Loại nấm mọc giống như dạng các bụi cây này sau được đặt tên khoa học là penicillium notatum vì bộ phận sinh sản của loài mốc đó có hình dạng giống cái bút lông (tiếng la tinh penicillium nghĩa là cái bút lông), còn chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn phát hiện trong dịch mốc đó được đặt tên là penicilin.
Ông tiếp tục nghiên cứu về penicilin cùng với sự hỗ trợ của các nhà khoa học như Floray, Chain, Hitley ..... Đến năm 1941, nhóm đã chọn được loại nấm penicilin ưu việt nhất là chủng Penicilin Chrysogenium, chế ra loại penicilin có hoạt tính cao hơn cả triệu lần penicilin do Fleming tìm thấy lần đầu năm 1928.
Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen. ... Menden (1822 – 1884) được xem là ông tổ của ngành di truyền học. Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp lai và phân tích con lai, gồm các bước: Tạo dòng thuần về từng cặp tính trạng tương phản bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
Tham khảo
Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen. ... Menden (1822 – 1884) được xem là ông tổ của ngành di truyền học. Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp lai và phân tích con lai, gồm các bước: Tạo dòng thuần về từng cặp tính trạng tương phản bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen. ... Menden (1822 – 1884) được xem là ông tổ của ngành di truyền học. Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp lai và phân tích con lai, gồm các bước: Tạo dòng thuần về từng cặp tính trạng tương phản bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
Tham khảo
Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen. ... Menden (1822 – 1884) được xem là ông tổ của ngành di truyền học. Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp lai và phân tích con lai, gồm các bước: Tạo dòng thuần về từng cặp tính trạng tương phản bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
Thương ông, em không biết làm gì hơn để giúp ông mấy nghìn lẻ. Nhưng trong lòng em cứ vang mãi 1 câu hỏi: "con cháu của ông đâu rồi?"
- Viết lại: Tôi chỉ mới là một học cấp hai bình thường. Nhìn ông lão lớn tuổi đi một mình, thương ông nhưng chẳng biết làm gì hơn. Tôi đưa ông vài đồng tiền lẻ còn thừa chút ít từ bữa sáng của mình. Nhưng tâm trí tôi luôn đặt ra câu hỏi "Con cháu của ông đâu rồi ? Tại sao lại để ông lang thang một mình thế này?" Rồi tôi ngồi đó, tâm sự, nói chuyện với ông.
Hoá thạch là di vật của sinh vật để lại. Nó có thể là xác sinh vật được bảo quản nguyên vẹn không bị phân huỷ trong các lớp băng, hổ phách. Hoá thạch cũng có thể chỉ là những bộ xương hoặc phần cứng của sinh vật được bảo quản trong đất đá hoặc những khuôn mẫu của sinh vật trong đá… hoá thạch là bằng chứng trực tiếp nói lên mối quan hệ họ hàng giữa các loài đã chết với các loài sống. Các nhà khoa học nhận thấy các loài hoá thạch được tìm thấy ở các địc tầng càng gần mặt đất thì hoá thạch càng có nhiều đặc điểm giống với các loài đang sinh sống trên mặt đất tại nơi tìm thấy hoá thạch.
Bài 1. Hoá thạch là gì? Nêu vai trò của hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử tiến hoá của sinh giới.
Trả lời:
Hoá thạch là di vật của sinh vật đế lại. Nó có thể là xác sinh vật được bảo quản nguyên vẹn không bị phân hủy trong các lớp băng,trong hổ phách. Hoá thạch cũng có thể chỉ là những bộ xương hoặc phần cứng của sinh vật được bảo quản trong đất đá hoặc những khuôn mẫu của sinh vật trong đá,.. hóa thạch là bằng chứng trực tiếp nói lên mối quan hệ họ hàng giữa các loài đã chết với các loài đang sống. Các nhà khoa học nhận thấy các loài hoá thạch được tìm thấy ở các địa tầng càng gần mặt đất thì hoá thạch càng có nhiều đặc điểm giống với các loài đang sinh sống trên mặt đất tại nơi tìm thấy hoá thạch.
Ý nghĩa sự ra đời của học thuyết tế bào đối với nghiên cứu sinh học là:
- Cho thấy tính thống nhất (tất cả các loài đều có một nguồn gốc chung) trong đa dạng của sinh giới, tất cả các sinh vật được cấu tạo từ các tế bào, các tế bào vừa được tạo ra từ sự phân chia của tế bào trước đó.
- Chứng minh sinh giới được tạo ra từ ngẫu sinh hóa học và tiến hóa lâu dài, chứ không phải do bất kỳ một lực lượng siêu nhiên nào.
- Ngoài ra, hoạc thuyết tế bào cũng là cơ sở của sinh học trong quá trình nghiên cứu và giải thích các hiện tượng trong sinh học.
Câu hỏi của Phle-minh là: chất gì đã giết chết vi khuẩn?
Gỉa thuyết trong nghiên cứu của ông là: Nấm tiết ra chất giết chết vi khuẩn
CHÚC BẠN HỌC TỐT!