hoa tan 0,15 mol mot oxit kim loai hoa tri 2 bang dung dich H2SO4 15% phan ung vua du thu duoc dung dich muoi sunfat co nong do 17,3% Hay xac dinh oxit kim loai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đề bài này thêm HNO3 dư nhé
CTHH của Oxit đó là : M2O3 (M hóa trị III)
PTHH :
M2O3 + 6HNO3 ------> 2M(NO3)3 + 3H2O
Theo đề bài ta có :
nHNO3 = 0,3 (mol)
=> nM2O3 = 0,3 : 6 = 0,05 (mol)
=> MM2O3 = 5,1 : 0,05 = 102 (g)
=> 2MM + 48 = 102
=> MM = 27 (Al)
Vậy CTHH của Oxit đó là Al2O3
a/ M2O3 + 3H2 -----> 2M + 3H2O
\(\dfrac{5,6}{2M}\) <--- \(\dfrac{5,6}{M}\)
ta có nM2O3=\(\dfrac{8}{2M+48}\) mol
nM=\(\dfrac{5,6}{M}\)
=> nM2O3= \(\dfrac{8}{2M+48}\)=\(\dfrac{5,6}{2M}\)=> M =56 Fe
a) Vì M có hóa trị là III
Theo quy tắc hóa trị ta có công thức oxit của M là : M2O3
Ta có : PTHH là :
3H2(\(\dfrac{3x}{2}\)) + M2O3(\(\dfrac{x}{2}\)) \(\rightarrow\) 2M(\(x\)) + 3H2O(\(\dfrac{3x}{2}\))
Gọi : nM = x = \(\dfrac{5,6}{M_M}\)
=> nM2O3 = \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)
Mà nM2O3 = \(\dfrac{m_{M2O3}}{M_{M2O3}}=\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)
=> \(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)=\(\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)
=> 5,6 . (MM2 + 48) = 8 . (2MM)
=> 5,6 . 2 . MM + 5,6 . 48 = 16MM
=> 11,2MM + 268,8 = 16MM
=> 268,8 = 4,8MM
=> 56 = MM
=> Kim loại M là Fe (sắt)
b)
PTHH :
yH2 + MxOy \(\rightarrow\)xM + yH2O
câu b bạn viết mình chẳng hiểu gì cả
gọi kim loại R có hóa trị n
PTHH : 4 R + nO2 -----> 2R2On ( nhiệt độ)
4R 4R + 32n
10,8 g 20,4g
Ta có phương trình 4R . 20,4 = 10,8(4R + 32n)
81,6R = 43,2R +345,6 n
38,4R = 345,6n
R = \(\dfrac{345,6n}{38,4}=9n\) nếu n=3 ⇒R = 27(Al)
vậy kim loại R là nhôm
MgO nha bạn
kim loại hóa trị 2 nên oxit sẽ là XO ( X là kim loại chưa bt)
viết phương trình
XO + H2SO4 -> XSO4 + H20
thay 0,15 mol vào có nH2SO4=0,15 MOL
nXSO4= 0,15 mol
m chất tan (XSO4)=0,15x(X+96) (g)
m dung dịch = 0,15x(X+16) +015x98x100/15
dùng công thức tính c% bằng cách m chất tan/ m dung dịch=17,3%
giải tìm ra đc khối lượng X=23,9 sấp sỉ 24 (Mg)