ADN có đặc điểm cấu trúc nào giúp nó thực hiện được chức năng di truyền
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm cấu trúc của ADN giúp chúng thực hiện chức năng mang thông tin di truyền là:
+ ADN là một đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nucleôtit. Một phân tử ADN được cấu tạo bởi lượng lớn nucleôtit. Mỗi loài khác nhau sẽ có phân tử ADN đặc trưng bởi số lượng và trình tự các nucleôtit. Sự sắp xếp trình từ các nucleôtit là thông tin di truyền quy định trình tự các prôtêin quy định tính trạng của mỗi sinh vật.
+ Từ 4 loại nucleôtit do cách sắp xếp khác nhau đã tạo nên tính đặc trưng và đa dạng của các phân tử ADN ở các loài sinh vật.
- Đặc điểm cấu trúc của ADN giúp chúng thực hiện chức năng bảo quản thông tin di truyền.
+ Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các nucleôtit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững, đảm bảo sự ổn định của ADN (thông tin di truyền) qua các thế hệ.
+ Nhờ các cặp nucleôtit thuộc hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung đã tạo cho chiều rộng của ADN ổn định, các vòng xoắn của ADN dễ dàng liên kết với prôtêin tạo cho cấu trúc ADN ổn định, thông tin di truyền được điều hòa và bảo quản.
- Đặc điểm cấu trúc của ADN giúp chúng thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền
+ Trên mạch kép các nucleôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô giữa nhóm bazơnitơ của các nulceôtit theo nguyên tắc bổ sung. Tuy liên kết hiđrô không bền vững nhưng số lượng liên kết lại rất lớn nên đảm bảo cấu trúc không gian của ADN được ổn định và dễ dàng cắt đứt trong quá trình tự sao, phiên mã.
Nhiễm sắc thể được cấu tạo chính từ ADN và Protein. Protein có dạng hình khối cầu và được phân tử ADN quấn quanh tạo nên các đơn vị cấu trúc nhiễm sắc thể. Đối với những nhiễm sắc thể đơn chúng được cấu tạo từ một sợi ADN kép. Thế nhưng với nhiễm sắc thể kép thì chúng được tạo thành do quá trình nhân đôi.
- Các tế bào thịt lá có vách mỏng giúp ánh sáng dễ dàng truyền qua, bên trong chứa nhiều lục lạp. Lục lạp chứa chất diệp lục. Lục lạp là bộ phận thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
- Thịt lá gồm 2 loại lớp tế bào. Lớp tế bào nằm ở ngay dưới biểu bì lá gọi là mô giậu. Chúng gồm các tế bào xếp thẳng đứng và sát nhau, bên trong chưa nhiều lục lạp, là nơi sản xuất chất hữu cơ chủ yếu của cây. Lớp tế bào bên dưới mô giậu là mô xốp gồm nhiều lớp tế bào chứa ít lục lạp, xếp lộn xộn, có nhiều khoảng trống chứa khí. Chúng cũng tham gia tổng hợp chất hữu cơ cho cây.
-Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây
-
Lỗ khí có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài.
Đặc điểm phù hợp với chức năng đó là: Lỗ khí nằm trên biểu bì và thường tập trung ở mặt dưới (mặt trên hầu như không có hoặc có rất ít). Lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ở bên trong phiến lá, nên thuận tiện cho việc trao đổi khí và thoát hơi nước.
- Đặc điểm cấu trúc của ADN giúp chúng thực hiện chức năng mang thông tin di truyền là:
+ ADN là một đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nucleotide. Một phân tử ADN được cấu tạo bởi lượng lớn nucleotide. Mỗi loài khác nhau sẽ có phân tử ADN đặc trưng bởi số lượng và trình tự các nucleotide. Sự sắp xếp trình từ các nucleotide là thông tin di truyền quy định trình tự các protein quy định tính trạng của mỗi sinh vật.
+ Từ 4 loại nucleotide do cách sắp xếp khác nhau đã tạo nên tính đặc trưng và đa dạng của các phân tử ADN ở các loài sinh vật
- Đặc điểm cấu trúc của ADN giúp chúng thực hiện chức năng bảo quản thông tin di truyền.
+ Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các nucleotide liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững, đảm bảo sự ổn định của ADN (thông tin di truyền) qua các thế hệ.
+ Nhờ các cặp nucleotide thuộc hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung đã tạo cho chiều rộng của ADN ổn định, các vòng xoắn của ADN dễ dàng liên kết với protein tạo cho cấu trúc ADN ổn định, thông tin di truyền được điều hòa và bảo quản.
- Đặc điểm cấu trúc của ADN giúp chúng thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền
+ Trên mạch kép các nucleotide liên kết với nhau bằng liên kết hydrogen giữa nhóm nitrogenous base của các nucleotide theo nguyên tắc bổ sung. Tuy liên kết hydrogen không bền vững nhưng số lượng liên kết lại rất lớn nên đảm bảo cấu trúc không gian của ADN được ổn định và dễ dàng cắt đứt trong quá trình tự sao, phiên mã.
Lời giải:
Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng ở cấu trúc không gian (cấu trúc bậc 3 hoặc bậc 4).
Đáp án cần chọn là: D
Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Các tế bào thịt lá có thể chia thành hai lớp khác nhau về cấu tạo và chức năng .
Các tế bào thịt lá chứa rất nhiều lục lạp,gồm 2 lớp có đặc điểm khác nhau phù họp với chức năng thu nhận ánh sáng,chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
ĐÂY :
Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại nucleotit với số lượng lên đến hàng triệu => vơi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp khác nhau của các đơn phân trong phân tử giúp ADN lưu giữ lượng lớn thông tin di truyền của các loài.
- Cấu trúc mạch xoắn kép, trong đó các cặp nu đối diện trên 2 mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: a liên kết với T bằng 2 lk hidro, G lk với X bằng 3 lk hidro và ngược lại => giúp ổn định cấu trúc phân tử, bảo vệ thông tin di truyền. Nhờ lk hidro linh hoạt => các enzim dẽ dàng tách rời 2 mạch đơn của ADN ra khỏi nhau để thực hiện quá trình sao chép, truyền đạt thông tin di truyền.
Bạn tham khảo:
- Trên mỗi mạch đơn của phân tử DNA, cac Nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.
- Trên mạch kép các cặp Nu lên kết với nhau bằng liên kết hidro giữa các cặp bazo nitrit bổ xung. Tuy lên kết hidro không bền nhưng số lượng liên kết lại rất lớn nên đảm bảo cấu trúc không gian của DNA được ổn định và dễ dàng cắt đứt trong quá trình tự sao.
- Nhờ các cặp Nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ xung đã tạo cho chiều rộng DNA ổn định, các vòng xoắn của DNA dễ dàng liên kết với protein tạo cho cấu truc DNA ổn định, thông tin di truyền được điều hòa.
- Từ 4 loại Nu do cách sắp xếp khác nhau đã tạo nên tính đặc trưng và đa dạng của các phân tử DNA ở các loài sinh vật.
chúc bạn học tốt :))