K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

Team Soobin Hoàng Sơnyeu

12 tháng 10 2017

đúng vậy trongTeam Soobin có nhiều bé dễ thương lắmyeuvui

4 tháng 3 2023

- Hoài Vũ tên thật là Nguyễn Đình Vọng sinh ngày 25-8-1935 tại Quảng Ngãi, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Ông tham gia hoạt động văn học ở miền Nam trong những năm kháng chiến với các chức vụ: ủy viên Tiểu ban Văn nghệ khu Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định, ủy viên thường trực Hội Văn nghệ giải phóng miền nam, Tổng biên tập báo Văn nghệ giải phóng (Hội Văn nghệ giải phóng miền Nam).

- Từ sau ngày đất nước thống nhất đến nay, ông lần lượt giữ cương vị: ủy viên Ban biên tập Tuần báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam), Phó giám đốc Nhà xuất bản Tác phẩm mới (Hội Nhà văn Việt Nam), ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Văn học dịch (Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh), Phó Tổng biên tập báo Sài Gòn Giải Phóng

- Tác phẩm tiêu biểu:

+ Thơ: Vàm Cỏ Đông, Anh ở đầu sông em cuối sông, Đi trong hương tràm, Hoàng hôn lặng lẽ….

+ Các tập truyện: Tiếng sáo trúc, Rừng dừa xào xạc,...

+ Dịch thuật: Người đàn bà bất hạnh, Nữ điền chủ cuối cùng,...

29 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc trước bài thơ.

- Tìm hiểu, ghi chép những thông tin về nhà thơ Hoài Vũ.

Lời giải chi tiết:

- Hoài Vũ tên thật là Nguyễn Đình Vọng sinh ngày 25-8-1935 tại Quảng Ngãi, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Ông tham gia hoạt động văn học ở miền Nam trong những năm kháng chiến với các chức vụ: ủy viên Tiểu ban Văn nghệ khu Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định, ủy viên thường trực Hội Văn nghệ giải phóng miền nam, Tổng biên tập báo Văn nghệ giải phóng (Hội Văn nghệ giải phóng miền Nam).

- Từ sau ngày đất nước thống nhất đến nay, ông lần lượt giữ cương vị: ủy viên Ban biên tập Tuần báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam), Phó giám đốc Nhà xuất bản Tác phẩm mới (Hội Nhà văn Việt Nam), ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Văn học dịch (Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh), Phó Tổng biên tập báo Sài Gòn Giải Phóng

- Tác phẩm tiêu biểu:

+ Thơ: Vàm Cỏ Đông, Anh ở đầu sông em cuối sông, Đi trong hương tràm, Hoàng hôn lặng lẽ….

+ Các tập truyện: Tiếng sáo trúc, Rừng dừa xào xạc,...

+ Dịch thuật: Người đàn bà bất hạnh, Nữ điền chủ cuối cùng,...

Thông báo về kết thúc vòng I -Cuộc thi Văn - Hè 2021Đầu tiên, chúng mình xin cảm ơn tất cả mọi người đã tham gia.Chỉ những bạn được từ 10đ trở lên (lấy cả 10đ) sẽ được vào vòng 2 (Trừ bạn ở đầu :) ). Vòng 2 sẽ được mở vào chiều tối nay hoặc chậm nhất là sáng maiSau đây mình xin có 1 số nhận xét:Mình cảm thấy khá tệ bởi nhiều bài 0đ quá tệ, các bạn hơi vô duyên khi chẳng làm gì cũng nộp bài...
Đọc tiếp

Thông báo về kết thúc vòng I -Cuộc thi Văn - Hè 2021

Đầu tiên, chúng mình xin cảm ơn tất cả mọi người đã tham gia.

Chỉ những bạn được từ 10đ trở lên (lấy cả 10đ) sẽ được vào vòng 2 (Trừ bạn ở đầu :) ). Vòng 2 sẽ được mở vào chiều tối nay hoặc chậm nhất là sáng mai

Sau đây mình xin có 1 số nhận xét:

Mình cảm thấy khá tệ bởi nhiều bài 0đ quá tệ, các bạn hơi vô duyên khi chẳng làm gì cũng nộp bài hoặc ghi những thứ vớ vẩn. Nhiều bạn điểm dưới 10 quá. Mình thực sự nghĩ đề vậy là khá ổn rồi, có tính phân hóa cũng tương đối. Đặc biệt bài I, 10 điểm quá dễ dàng vì chỉ đúng 10/11 bạn đã có điểm tuyệt đối rồi. Bài II thì chấm quá thoáng ạ, có ý là có điểm. Rồi còn có cộng điểm dựa trên nỗ lực của mn trong bài làm. Số lượng người dự thi trên 10 mình nghĩ phải gần như tối đa, mà như vậy cũng hơi buồn. Hi vọng vòng kế, mọi người cố gắng hơn nữa.
Về đáp án:

Bài I) 1đ mỗi câu
1) Sóng - Tạm chấp nhận: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
2) Chiếc lược ngà

3) Chấp nhận: Đất nước, Quê hương, 2 chữ nước nhà :))

4) Một thứ quà của lúa non: Cốm

5, Tấm Cám (Bạn xem kĩ ảnh là gạo tấm với một bên còn dư cám nhé)

6, Vợ chồng A Phủ (Ảnh là lá ngón nhé :v)

7, Ông Đồ

8, Tiếng gà trưa

9, Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Bạn nhìn kĩ sẽ thấy đoàn xe không kính)

10, Cô bé bán diêm

11, Hai đứa trẻ
Bài II:

Tiêu đề có chữ công bằng và bình đẳng là gần như chấp nhận cả.

Hợp lý nhất là: Bình đẳng không có nghĩa là công bằng? Ta nhìn vào ảnh(Đây chỉ là 1 cái ảnh nhưng chia làm 2 bên á. Bên công bằng nghĩa là dựa vào thể trạng của mỗi người để cho hộp đảm bảo ai cũng xem trận bóng, bình đẳng thì ai cũng có chiếc hộp kê dưới chân như nhau)

Mình thấy nhiều bạn có ý rất tốt, mới, sáng. Các bạn nên phát huy.

Các bạn có thể tách tiêu đề riêng hoặc nhắc vào mở bài - bài văn đều được.

Nhưng phải đảm bảo, đây là bài văn ngắn. Có giải thích, có bình luận, bài học, mở rộng. Nhưng nhớ rằng, bàn luận tốt đến như nào mà không có bài học rút ra thì vẫn bị trừ rất nhiều điểm.

Qua đó, mình hi vọng mỗi người có thể rút ra được bài học. Công bằng mới thực sự có ý nghĩa. Để hạnh phúc, chúng ta phải nỗ lực đạt được nó, chứ không nên chỉ trông chờ vào cái gì cả.
Để làm vòng này, tất nhiên chúng ta phải tra cứu, nghiên cứu nhiều. Và mình muốn chúng ta để có được một bài văn hay làm gì đó chúng ta phải nghiên cứu, tìm hiểu thật kĩ rồi vận dụng nó vào để nó có chất lượng thật tốt. Nên nhớ vận dụng chứ không phải là copy nó hoàn toàn. Riêng khi vào phòng thi không được tra cứu thì chúng ta phải nhớ lại những gì đã học và tìm hiểu để làm.

Mọi người có thắc mắc gì về điểm số hay cách chấm cmt xuống dưới hoặc ib riêng ạ. Có gì sai sót mong mn thông cảm ạ vì chấm văn nhiều lúc nó bị hoa mắt. Hay có bất cứ vấn đề gì khác có liên quan.
Chúc mọi người buổi trưa vui vẻ, cảm ơn vì đã lắng nghe ạ.


 

 

18
21 tháng 8 2021

Chúc mừng các bạn bước vào vòng 2 nhé <3

ủa có cả văn bản cô bé bán diêm nữa hả :D

Hoàng đế nước nọ mở cuộc thi tài để kén phò mã. Giai đoạn cuối của cuộc thi, hoàng đế chọn được 3 chàng trai đều thông minh. Nhà vua đang phân vân không biết chọn ai thì công chúa đưa ra 1 sáng kiến: Lấy 5 chiếc mũ, 3 chiếc màu đỏ và 2 chiếc màu vàng để ở trên bàn rồi giao hẹn: “Bây giờ cả 3 chàng đều bịt mắt lại, tôi đội lên đầu mỗi người 1 chiếc mũ và 2 mũ còn lại tôi...
Đọc tiếp

Hoàng đế nước nọ mở cuộc thi tài để kén phò mã. Giai đoạn cuối của cuộc thi, hoàng đế chọn được 3 chàng trai đều thông minh. Nhà vua đang phân vân không biết chọn ai thì công chúa đưa ra 1 sáng kiến: Lấy 5 chiếc mũ, 3 chiếc màu đỏ và 2 chiếc màu vàng để ở trên bàn rồi giao hẹn: “Bây giờ cả 3 chàng đều bịt mắt lại, tôi đội lên đầu mỗi người 1 chiếc mũ và 2 mũ còn lại tôi sẽ cất đi. Khi bỏ băng bịt mắt ra, ai là người đầu tiên nói đúng mình đang đội mũ gì thì sẻ được kén làm phò mã”
Vừa bỏ băng bịt mắt, 3 chàng trai im lặng quan sát lẫn nhau, lát sau hoàng tử nước Bỉ nói to lên rằng: ”Tôi đội mũ màu đỏ”. Thế là chàng được công chúa kén làm chồng.
Bạn hãy cho biết hoàng tử nước Bỉ đã suy luận như thế nào?

3
18 tháng 11 2015

co le la anh ay thay 2 anh kia doi 2 cai mu vang,ma co 2 vang 3 do nen suy ra chi con mu do -mu anh ay doi

4 tháng 2 2016

Vì chỉ có 2 mũ màu vàng nên hoàng tử nước Bỉ mới nhìn thấy 2 người kia đội mũ màu vàng nên đoán ngay mình đội mũ màu đỏ

 

Hoàng đế nước nọ mở cuộc thi tài để kén phò mã. Giai đoạn cuối của cuộc thi, hoàng đế chọn được 3 chàng trai đều thông minh. Nhà vua đang phân vân không biết chọn ai thì công chúa đưa ra 1 sáng kiến: Lấy 5 chiếc mũ, 3 chiếc màu đỏ và 2 chiếc màu vàng để ở trên bàn rồi giao hẹn: “Bây giờ cả 3 chàng đều bịt mắt lại, tôi đội lên đầu mỗi người 1 chiếc mũ và 2 mũ còn lại tôi...
Đọc tiếp

Hoàng đế nước nọ mở cuộc thi tài để kén phò mã. Giai đoạn cuối của cuộc thi, hoàng đế chọn được 3 chàng trai đều thông minh. Nhà vua đang phân vân không biết chọn ai thì công chúa đưa ra 1 sáng kiến: Lấy 5 chiếc mũ, 3 chiếc màu đỏ và 2 chiếc màu vàng để ở trên bàn rồi giao hẹn: “Bây giờ cả 3 chàng đều bịt mắt lại, tôi đội lên đầu mỗi người 1 chiếc mũ và 2 mũ còn lại tôi sẽ cất đi. Khi bỏ băng bịt mắt ra, ai là người đầu tiên nói đúng mình đang đội mũ gì thì sẻ được kén làm phò mã”
Vừa bỏ băng bịt mắt, 3 chàng trai im lặng quan sát lẫn nhau, lát sau hoàng tử nước Bỉ nói to lên rằng: ”Tôi đội mũ màu đỏ”. Thế là chàng được công chúa kén làm chồng.
Bạn hãy cho biết hoàng tử nước Bỉ đã suy luận như thế nào?

0
2 tháng 11 2021

1.vua kế vị là Đinh toàn còn nhỏ tuổi

4 tháng 10 2023

Câu hỏi 1: Em có thể đọc câu chuyện

NƯỚC NÓNG, NƯỚC NGUỘI

Buổi đầu kháng chiến chống Pháp, có một đồng chí cán bộ Trung đoàn thường hay quát mắng chiến sĩ. Đồng chí này đã từng làm giao thông, bảo vệ Bác đi ra nước ngoài trước Cách mạng tháng Tám.

Được tin nhân dân phản ánh về đồng chí này, một hôm, Bác cho gọi lên Việt Bắc. Bác dặn trạm đón tiếp, dù đồng chí này có đến sớm, cũng giữa trưa mới cho đồng chí ấy vào gặp Bác.

Trời mùa hè, nắng chang chang, đi bộ đúng ngọ nên đồng chí Trung đoàn vã cả mồ hôi, người như bốc lửa. Đến nơi, Bác đã chờ sẵn. Trên bàn đặt hai cốc nước, một cốc nước sôi có ý chừng vừa như mới rót, bốc hơi nghi ngút, còn cốc kia là nước lạnh.

Sau khi chào hỏi xong, Bác chỉ vào cốc nước nóng nói:

- Chú uống đi. 

Đồng chí cán bộ kêu lên:

- Trời! Nắng thế này mà Bác lại cho nước nóng làm sao cháu uống được.

Bác mỉm cười:

- À ra thế. Thế chú thích uống nước nguội, mát không?

- Dạ có ạ. 

Bác nghiêm nét mặt nói:

- Nước nóng, cả chú và tôi đều không uống được. Khi chú nóng, cả chiến sĩ của chú và cả tôi cũng không tiếp thu được. Hòa nhã, điềm đạm cũng như cốc nước nguội dễ uống, dễ tiếp thu hơn.

Hiểu ý Bác giáo dục, đồng chí cán bộ nhận lỗi, hứa sẽ sửa chữa.

- Câu hỏi 2: Qua câu chuyện này chúng ta thấy được sự quan tâm của Bác đến cách quản lý con người, một bài học về tâm lý và cách ứng xử sâu sắc, khôn khéo cho tất cả chúng ta. Khi giận dữ rất dễ mất kiểm soát bản thân mình, khi giận lên chúng ta có thể làm nhiều việc mà không suy nghĩ đến hậu quả của nó, hoặc đưa ra một số quyết định không mấy sáng suốt, nói ra những điều không nên… chỉ để thỏa mãn cơn giận.

Tồi tệ hơn, vì cơn giận chúng ta có thể vô tình làm tổn thương đến những người xung quanh. Lưu lại trong ký ức của họ một hình ảnh không tốt đẹp. Vì vậy, trong mọi trường hợp hãy thật bình tĩnh, xử lý khéo léo tình huống để có được kết quả tốt nhất.

20 tháng 9 2017

Đáp án C