K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
25 tháng 8 2021

\(\sqrt{2}+1\)là số vô tỉ \(\Leftrightarrow\sqrt{2}\)là số vô tỉ. 

Giả sử \(\sqrt{2}\)là số hữu tỉ. 

Khi đó \(\sqrt{2}=\frac{a}{b}\)với \(\left(a,b\right)=1;a,b>0\).\(\Leftrightarrow2=\frac{a^2}{b^2}\Leftrightarrow2b^2=a^2\)

suy ra \(a⋮2\Rightarrow a=2c\)

\(2b^2=4c^2\Leftrightarrow b^2=2c^2\Rightarrow b⋮2\)

(mâu thuẫn với \(\left(a,b\right)=1\))

suy ra điều giả sử là sai.

Do đó ta có đpcm. 

8 tháng 11 2021

tui ra từ 3 đời  r

16 tháng 9 2020

                                                                  Bài giải

Ta có : 

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2}\\\sqrt{3}\\\sqrt{5}\end{cases}}\text{ là số vô tỉ}\)

\(\Rightarrow\text{ }\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\) là số vô tỉ

((( Không biết có phải vậy không ))))

Ta có : \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ

\(\sqrt{3}\)là số vô tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{2}+\sqrt{3}\)là số vô tỉ ( đpcm ) 

b) tương tự :

 \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2}vôti\\\sqrt{3}vôti\\\sqrt{5}vôti\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)vô tỉ

8 tháng 10 2019

c) \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ nên \(1+\sqrt{2}\)là số vô tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{1+\sqrt{2}}\)là số vô tỉ

d) \(\sqrt{3}\)là số vô tỉ\(\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{n}\)là số vô tỉ

\(\Rightarrow m+\frac{\sqrt{3}}{n}\)là số vô tỉ

27 tháng 10 2016

căn 2 là svt , căn 3 là svt 

=>căn2 - căn 3 là số vô tỉ 

=> căn 2 - căn 3 + 2 là số vô tỉ 

có gì ko hiểu thì hỏi riêng mình nha

10 tháng 9 2020

a) Bằng phản chứng giả sử \(\sqrt{2}\)là số hữu tỉ

---> Đặt \(\sqrt{2}=\frac{a}{b}\)với ƯCLN(a,b)=1 (tức là a/b tối giản), a,b>0

\(\Rightarrow b\sqrt{2}=a\Rightarrow2b^2=a^2\Rightarrow a^2\)là số chẵn \(\Rightarrow a\)là số chẵn

Đặt \(a=2k\Rightarrow b\sqrt{2}=2k\Rightarrow2b^2=4k^2\Rightarrow b^2=2k^2,k\inℕ\)

\(\Rightarrow b^2\)là số chẵn\(\Rightarrow b\)là số chẵn

Vậy \(2\inƯC\left(a,b\right)\RightarrowƯCLN\left(a,b\right)\ne1\)---> Mâu thuẫn giả thiết--->đpcm

b) Bằng phản chứng giả sử \(3\sqrt{3}-1\)là số hữu tỉ

---> Đặt \(3\sqrt{3}-1=\frac{a}{b}\)với ƯCLN(a,b)=1 và a,b>0

\(\Rightarrow3b\sqrt{3}=a+b\Rightarrow27b^2=\left(a+b\right)^2\Rightarrow\left(a+b\right)^2⋮9\Rightarrow a+b⋮3\)

Đặt \(a+b=3k,k\inℕ\Rightarrow a=3k-b\Rightarrow\frac{3k-b}{b}=3\sqrt{3}-1\Rightarrow\frac{3k}{b}=3\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow k^2=3b^2\Rightarrow k^2⋮3\Rightarrow k⋮3\)---> Đặt \(k=3l,l\inℕ\Rightarrow a=9l-b\Rightarrow\frac{9l-b}{b}=3\sqrt{3}-1\Rightarrow\frac{9l}{b}=3\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow b^2=3l^2\Rightarrow b^2⋮3\Rightarrow b⋮3\)

\(\Rightarrow3\inƯC\left(a,b\right)\RightarrowƯCLN\left(a,b\right)\ne1\)---> Mâu thuẫn giả thiết---> đpcm

(Bài dài quá, giải mệt vler !!)

23 tháng 7 2019

bài này đơn giản thôi 
ta dùng phương pháp phản chứng để giải 
giả sử căn7 không phải là số vô tỉ => căn 7 là số hữu tỉ 
=> căn7 =a/b (với a, b là hai số nguyên tố cùng nhau) (vì căn 7 là số hữu tỉ nên có thể viết dưới dạng a/b) 
=> a^2/b^2=7 
=> a^2 =7b^2 
vì a, b là hai so nguyen to cung nhau nên để a^2=7b^2 thì a^2 phải chia het cho 7 
ma 7 la so nguyen tố => a chia het cho 7 => a có dạng a=7k 
ta lại có: a^2=7b^2 => 49k^2 =7b^2 => b^2=7k^2 tương tự ta => b chia hết cho 7 
ta có a và b đều chia het cho 7 trái với giả thiết a, b la hai so nguyen to cung nhau 
=> ta có đpcm

27 tháng 7 2019

Giả sử \(\sqrt{7}\)là số hữu tỉ , như vậy \(\sqrt{7}\)có thể viết dưới dạng phân số tối giản \(\frac{m}{n}\)tức là \(\sqrt{7}=\frac{m}{n}\)

Suy ra : \(7=\frac{m^2}{n^2}\)hay 7n2 = m2 \((1)\)

Đẳng thức 1 chứng tỏ \(m^2⋮7\)mà số 7 là số nguyên tố nên \(m⋮7\)

Đặt m = 7k \((k\inℤ)\),ta có : \(m^2=49k^2(2)\)

Từ 1 và 2 suy ra : \(7n^2=49k^2\Rightarrow n^2=7k^2(3)\)

Từ 3 ta lại có : \(n^2⋮7\)vì 7 là số nguyên tố nên \(n⋮7\)

Như vậy m và n cũng chia hết cho 7 nên phân số \(\frac{m}{n}\)không tối giản,trái với giả thiết . Vậy \(\sqrt{7}\)không phải là số hữu tỉ,do đó \(\sqrt{7}\)là số vô tỉ

26 tháng 7 2016

căn 2 vô tỉ => 1+ căn 2 vô tỉ => căn của  (1+ căn 2) vô tỉ........cứ như vậy là ra

29 tháng 7 2016

nếu có dấu 3 chấm sau sô 2 cuối cùng thì làm ntn v ak?

21 tháng 9 2016
Giả sử 5−2=m (m hữu tỷ khác 0)
⟶2=5−m
m và 5 hữu tỷ nên 5−m cũng là số hữu tỷ hay 2 hữu tỷ, vô lý 
do đó m phải vô tỷ hay 5−2 vô tỷ (đpcm)
  
21 tháng 9 2016

ai tích mik đầu tiên mik sẽ tích lại

thề luôn

Không cần làm dài và khó hiểu thế đâu =))
Giả sử 5−2=m (m hữu tỷ khác 0)
⟶2=5−m
m và 5 hữu tỷ nên 5−m cũng là số hữu tỷ hay 2 hữu tỷ, vô lý 

do đó m phải vô tỷ hay 5−2 vô tỷ (đpcm)