K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2021

a)Trong trưong hợp thuận lợi nhất (không phải chờ tuyến xe buýt nào) thì thời gian đi tư nhà đến trường của cô là :

          10+2+25+15+5=57(phút)

b) Để có mật ở trường trước 5h30 (thời gian vệ sinh các lớp họclà từ 5 giờ 30 phút tới 6 giờ 30 phút) cô phải ra khỏi nhà muộn nhất là :

           5h30ph-57ph=4h33ph

                                  Đáp số :......(bạn tự đáp số nhé ^^)

17 tháng 6 2021

Cô ấy ra khỏi nhà muộn nhất là 4h30ph

Nhớ t.i.c.k cho mk nha

17 tháng 6 2021

cho mình hỏi cách trình bày được ko?

18 tháng 9 2016

Gọi quãng đường đi từ nhà đến trường là AC, từ nhà đến trạm xe là AB, từ trạm xe đến trường là BC

Ta có

\(t_1=\frac{AB}{12}\)

\(t_2=15'=\frac{1}{4}h\)

\(t_3=\frac{AC-AB}{30}=\frac{24-AB}{30}\)

Nếu đạp xe từ nhà đến trường thì mất:

\(t'=\frac{24}{12}=2\left(h\right)\)

\(t_1+t_2+t_3\)= 2-0,5

\(\frac{AB}{12}+\frac{24-AB}{30}+\frac{1}{4}=1,5\)

=> AB=18 (km)

Thời gian sinh viên đã đi xe buýt là

\(t_4=\frac{24-18}{30}=\frac{1}{5}=0,2\left(h\right)\)


 

7 tháng 8 2018

sai rồi bạn ơi \(\dfrac{AB}{12}+\dfrac{24-AB}{30}+\dfrac{1}{4}=1.5\)

=>AB=9km

Vậy mới đúngok

Các bạn giải 3 bài này nhé .Mình sẽ tick cho 3 bạn đầu tiên nhé (đương nhiên là phải đúng nha )1. Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này và bớt ở số hạng kia cùng 1 số : a) 197 + 2135                b) 1989+ 742.Cô công nhân vệ sinh trường em nhà ở huyện Thanh trì ( hà nội).Hằng ngày cô phải đi xe đạp từ nhà đến bến xe buýt ; mất ko quá 2 phút để gửi xe ; ko quá 25 phút cho chuyến thứ nhất...
Đọc tiếp

Các bạn giải 3 bài này nhé .Mình sẽ tick cho 3 bạn đầu tiên nhé (đương nhiên là phải đúng nha )

1. Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này và bớt ở số hạng kia cùng 1 số : 

a) 197 + 2135                b) 1989+ 74

2.Cô công nhân vệ sinh trường em nhà ở huyện Thanh trì ( hà nội).Hằng ngày cô phải đi xe đạp từ nhà đến bến xe buýt ; mất ko quá 2 phút để gửi xe ; ko quá 25 phút cho chuyến thứ nhất  và ko quá 15 phút cho chuyến thứ 2 ; và đi bộ đến trường trong khoảng 5 phút.Hỏi trong trường hợp thuận lợi nhất ( ko phải chờ chuyến xe nào ) thì thời gian đi từ nhà đến trương là bao nhiêu?
3. Người ta thiết kế các viên đá lát vườn hình lục giác đều bằng cách ghép các viên đá hình thang  cân lại  với nhau .Mỗi viên đá  hình thang cân có hai đáy là 10 cm và 20 cm ,chiều cao 8,6 cm .Hỏi viên đá lát hình lục giác nhiều có diện tích bao nhiêu ? Biết diện tích mảnh ghép ko đáng kểundefined

 

 

2
18 tháng 8 2021

Bài 1

a)        197 + 2135 = (197 + 3) + (2135 - 3) = 200 + 2132 = 2332

 b)       1989 + 74 = (1989 + 11) + (74 - 11) = 2000 + 63 = 2063

18 tháng 8 2021

Bài 3 mình viết sau sau chỗ bao nhiêu đó các bạn 

sorry mình quên xuống dòng😭😢

12 tháng 12 2021

tìm y:25-x+54=100

20 tháng 12 2021

A

20 tháng 12 2021

Biểu hiện nào sau đây không thể hiện tính tự lập trong học tập, trong công việc và trong sinh hoạt hằng ngày?

A. Tự mình đi học, nếu nhà gần trường thì đi bộ, nếu nhà xa trường thì đi xe đạp hoặc đi xe buýt, không phụ thuộc vào sự đưa đón của cha mẹ.

B. Không quay cóp, không sử dụng tài liệu.

C. Đặt lịch báo thức trước các buổi học, các buổi sinh hoạt ngoại khóa ở trường.

D. Luôn quên không làm bài tập về nhà

“Một anh chàng sinh viên sống ở Ngã Tư Sở (Hà Nội) và nhà gần một bến xe buýt. Anh chàng có hai cô bạn gái, một nàng ở Ký túc xá Đại học Kinh tế quốc dân, một nàng ở Ký túc xá Đại học Sư phạm. Để đến chơi với cô bạn ở KTQD, anh chàng bắt chuyến xe buýt xuôi xuống KTQD, để đến thăm cô bạn ở ĐHSP, anh lại bắt chuyến xe buýt ngược lên. Vì anh chàng thích hai cô gái như nhau nên...
Đọc tiếp

“Một anh chàng sinh viên sống ở Ngã Tư Sở (Hà Nội) và nhà gần một bến xe buýt. Anh chàng có hai cô bạn gái, một nàng ở Ký túc xá Đại học Kinh tế quốc dân, một nàng ở Ký túc xá Đại học Sư phạm. Để đến chơi với cô bạn ở KTQD, anh chàng bắt chuyến xe buýt xuôi xuống KTQD, để đến thăm cô bạn ở ĐHSP, anh lại bắt chuyến xe buýt ngược lên. Vì anh chàng thích hai cô gái như nhau nên anh ấy cứ ra bến xe buýt và lên chuyến xe đầu tiên đi qua hai chỗ này. Chiều thứ bảy hàng tuần, anh chàng ra bến xe một cách ngẫu nhiên. Các chuyến xe buýt đến KTQD và ĐHSP cứ đều đặn 15 phút lại có một chuyến. Sau một thời gian, không hiểu vì lý do gì, anh chàng nhận ra rằng mình đến thăm cô bạn ở KTQD nhiều gấp đôi cô bạn ở ĐHSP. Bạn có thể đưa ra lý do hợp lý nào để giải thích điều này không?

Trình độ thích hợp để giải bài này: từ lớp 1 đến Giáo sư, Tiến sĩ khoa học.”

3
13 tháng 8 2017

HELPPPPP MEEEEE !

13 tháng 8 2017

Tóm tắt lại chúng ta sẽ có gì nhỉ?

  • Anh sinh viên có mặt tại trạm xe bus vào một thời điểm ngẫu nhiên trong ngày.
  • Thời gian giãn cách giữa các chuyến xe là 15 phút ở cả hai tuyến.
  • Anh sẽ nhảy lên chuyến đầu tiên đi ngang qua.

Chúng ta sẽ nhìn vào thời gian biểu sau:

2016-12-27_235851

Ta có một số nhận xét sau:

  • Chúng ta có thể xét trên một chu kỳ 15 phút để suy ra cả ngày.
  • Nếu anh sinh viên có mặt tại trạm xe trong khoảng thời gian X thì anh sẽ bắt được xe B (SP), và nếu anh có mặt trong khoảng thời gian Y thì anh sẽ bắt được xe A(KT).
  • Xác suất anh sinh viên bắt được xe A gấp đôi xe B.

Từ đó ta có hệ phương trình đơn giản:

2016-12-28_000643

Vậy ta dễ dàng suy ra lý do danh gặp gái Kinh tế nhiều là vì xe đi SP thường qua trạm trước xe KT 5 phút nhở.