K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a: ĐKXĐ: x>0; x<>1

b: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

c: Thay \(x=6+2\sqrt{5}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{2}{\sqrt{5}+1-1}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

d: Để |A|>A thì A>0

=>\(\sqrt{x}-1>0\)

hay x>1

17 tháng 10 2020

Bạn ơi coi lại đề giúp mình để mình giúp cho

17 tháng 10 2020

Nếu đề là : (x+2)^2 + 2(x+3)=(x+1)^2
THÌ MÌNH LÀM ĐC

7 tháng 2 2023

thể tích của thùng hình lập phương là :

`6 xx6xx6=216(dm^3)`

trong thù có số lít nước là :

`216 xx 80  : 100= 172,8(l nước)`

7 tháng 2 2023

XIN CẢM ƠN Ạ !!!hihi

15 tháng 8 2017

(2x+3) [(2x+3) - (2x-3)]

15 tháng 8 2017

- Thế thôi ạ :)) ??

6 tháng 10 2019

Ta có: \(\widehat{C}=\widehat{HAB}\)(Cùng phụ với B)
\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)
Xét \(\Delta ACK\)có tổng 2 góc A và C là:
\(\widehat{ACK}+\widehat{CAK}=\widehat{C_2}+\widehat{CAK}=\widehat{A_1}+\widehat{CAK}=\widehat{CAB}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AKC}=180^o-\left(\widehat{CAK}+\widehat{ACK}\right)=180^o-90^o=90^o\)
\(\Rightarrow CK\perp AK\)
C A B K D 1 2 1 2 H
P/s: Vì mỗi bài làm khác nhau nên bạn nhớ sửa phần trình bày sao cho giống với cô bạn dạy ấy

6 tháng 10 2019

 Ta có:BAH+HAC=90°(1)

Xét tam giác HAC có HAC+HCA+AHC

=>HAC+HCA=90°(2)

Từ (1), (2)=>BAH=HCA

Vì AK là pg HAB=>KAB=KAH=HAB:2

Vì CK là pg ACH=>ACK=KCH=ACH:2

Vì BAH=HCA

=>BAH:2=HCA:2

=>KAB=KAH=ACK=KCH

Có BAK+KAC=90°

=>ACK+KAC=90°

Mà KAC+KCA+AKC=180°

=>AKC=90°

=>AK vuông góc KC

26 tháng 8 2017

15km /h 

26 tháng 8 2017

5 phút

26 tháng 8 2017

bn giaỉ đầy đủ đc ko ?

a: Ta có: \(AN=NB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AM=MC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AN=NB=AM=MC

Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)(ΔABC cân tại A)

BC chung

Do đó: ΔNBC=ΔMCB

b: Xét ΔABC có

AD,BM,CN là các đường trung tuyến

AD,BM,CN đồng quy tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>\(AG=2GD\)

mà AG=GE

nên GE=2GD

=>D là trung điểm của GE

=>DG=DE

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD\(\perp\)BC

Xét ΔCGE có

CD là đường cao

CD là đường trung tuyến

Do đó: ΔCGE cân tại C

d: Xét ΔABC có

BM là đường trung tuyến

G là trọng tâm

Do đó: \(BG=\dfrac{2}{3}BM=10\left(cm\right)\)

D là trung điểm của BC

=>DB=DC=BC/2=8(cm)

ΔGDB vuông tại D

=>\(GD^2+DB^2=GB^2\)

=>\(GD^2=10^2-8^2=36\)

=>\(GD=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AG=2\cdot GD=12\left(cm\right)\)

31 tháng 3 2018

a,thời gian việt đi học từ nhà là: 7h-6h 35 phút = 35 phút

                            đổi 35 phút = 7/12h

quãng đường từ nhà việt đến trường dài: 15.7/12= 8,75km