tìm số nguyên n sao cho
a) n2+2n+4chia hết cho 11
b) n2+2n-4 chia hết cho 11
c) 2n3+n2+7n+1 chia hết cho 2n-1
d) n4-2n3+2n2-2+1 chia hết cho n4-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = n 4 – 2 n 3 – n 2 +2n = (n – 2)(n – 1)n(n + 1) là tích của 4 số nguyên liên tiếp do đó A ⋮ 24 .
cách khác : a/ n + 6 = (n + 2) + 4 chia het cho n + 2 => 4 chia het cho n + 2 => n + 2 la uoc cua 4
=>ma n + 2 >=2 nen ta co hai truong hop
n + 2 = 4 => n = 2;
n + 2 = 2 => n = 0,
Vay n = 2 ; 0.
b/ Tuong tu cau a
c/ (3n + 1) Chia het cho 11 - 2n => [2(3n + 1) + 3(11 - 2n)] chia het cho 11 - 2n
=> 35 chia het cho 11 - 2n =>
+)11 - 2n = 1 => n = 5
+)11 - 2n = 5 => n = 3
+)11 - 2n = 7 => n = 2
+)11 - 2n = 35 => n < 0 (loai)
+)11 - 2n = -1 => n = 6
+)11 - 2n = - 5 => n = 8
+)11 - 2n = -7 => n = 9
+)11 - 2n = -35 => n=23
Vay : n = 2;3;5;6;8;9;23
d/ B = (n2 + 4):(n + 1) = [(n +1)(n - 1) + 5]:(n + 1) = n - 1 + 5/(n +1)
Do n2 + 4 chia het cho n + 1 => 5 chia het cho n +1 => n = 0;4.
a) n+6 chia hết cho n+2=> n+2 là ước của n+6=>n+2 là Ư(4)={-4,-2,-1,1,2,4}
n+2=-4=>n=-6
n+2=-2=>n=-4
n+2=-1=>n=-3
n+2=1=>n=-1
n+2=2=>n=0
n+2=4=>n=2
vậy x thuộc {-6,-4,-3,-1,0,2}
b) tương tự
a. n + 6 chia hết cho n + 2
=> n + 2 + 4 chia hết cho n + 2
Mà n + 2 chia hết cho n + 2
=> 4 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
Mà n thuộc N
=> n thuộc {0; 2}.
b. 2n + 3 chia hết cho n - 2
=> 2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2
=> 2.(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2
Mà 2.(n - 2) chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Mà n thuộc N
=> n thuộc {1; 3; 9}.
c. 3n + 1 chia hết cho 11 - 2n
=> 3n + 1 chia hết cho -(11 - 2n)
=> 3n + 1 chia hết cho 2n - 11
=> 2.(3n + 1) chia hết cho 2n - 11
=> 6n + 2 chia hết cho 2n - 11
=> 6n - 33 + 35 chia hết cho 2n - 11
=> 3.(2n - 11) + 35 chia hết cho 2n - 11
=> 35 chia hết cho 2n - 11
=> 2n - 11 thuộc Ư(35) = {-35; -7; -5; -1; 1; 5; 7; 35}
Mà n thuộc N
=> n thuộc {2; 3; 5; 6; 8; 9; 23}
d. n2 + 4 chia hết cho n + 1
=> n2 + 4 - n.(n + 1) chia hết cho n + 1
=> n2 + 4 - n2 - n chia hết cho n + 1
=> -n + 4 chia hết cho n + 1
=> -(n - 4) chia hết cho n + 1
=> n - 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 - 5 chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Mà n thuộc N
=> n thuộc {0; 4}.
11:
n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1
=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1
=>n+8 chia hết cho n^2+1
=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1
=>n^2-64 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1 thuộc Ư(65)
=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}
=>n^2 thuộc {0;4;12;64}
mà n là số tự nhiên
nên n thuộc {0;2;8}
Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn
=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)
Thực hiện nhân đa thức và thu gọn
2 n 2 (n + 1) – 2n( n 2 + n – 3) = 6 n ⋮ 6 với mọi giá trị nguyên n.
c) n3 - 2 = (n3 - 8) + 6 = (n -2)(n2 + 2n + 4) + 6
Để n3 - 2 chia hết cho n - 2 <=> 6 chia hết cho n - 2 <=> n - 2 \(\in\) Ư(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Tương ứng n \(\in\) {-4; -1; 0; 1; 3; 4; 5; 8}
Vậy.....
d) n3 - 3n2 - 3n - 1 = (n3 - 1) - (3n2 + 3n + 3) + 3 = (n -1).(n2 + n + 1) - 3.(n2 + n + 1) + 3 = (n - 4)(n2 + n + 1) + 3
Để n3 - 3n2 - 3n - 1 chia hết cho n2 + n + 1 thì (n - 4)(n2 + n + 1) + 3 chia hết cho n2 + n + 1
<=> 3 chia hết cho n2 + n + 1 <=> n2 + n + 1 \(\in\) Ư(3) = {-3;-1;1;3}
Mà n2 + n + 1 = (n + \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{3}{4}\) > 0 với mọi n nên n2 + n + 1 = 1 hoặc = 3
n2 + n + 1 = 1 <=> n = 0 hoặc n = -1
n2 + n + 1 = 3 <=> n2 + n - 2 = 0 <=> (n -1)(n +2) = 0 <=> n = 1 hoặc n = -2
Vậy ...
e) n4 - 2n3 + 2n2 - 2n + 1 = (n4 - 2n3 + n2) + (n2 - 2n + 1) = (n2 - n)2 + (n -1)2 = n2(n -1)2 + (n -1)2 = (n-1)2.(n2 + 1)
n4 - 1 = (n2 - 1).(n2 + 1) = (n -1)(n +1)(n2 + 1)
=> \(\frac{n^4-2n^3+2n^2-2n+1}{n^4-1}=\frac{\left(n-1\right)^2\left(n^2+1\right)}{\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)}=\frac{n-1}{n+1}\)( Điều kiện: n- 1 ; n + 1 khác 0 => n khác 1;-1)
Để n4 - 2n3 + 2n2 - 2n + 1 chia hết cho n4 - 1 thì \(\frac{n-1}{n+1}\) nguyên <=> n - 1 chia hết cho n + 1
<=> (n + 1) - 2 chia hết cho n +1
<=> 2 chia hết cho n + 1 <=> n + 1 \(\in\) Ư(2) = {-2;-1;1;2} <=> n \(\in\){-3; -2; 0; 1}
n = 1 Loại
Vậy n = -3 hoặc -2; 0 thì...
a) n2 + 2n - 4 = n2 + 2n - 15 + 11 = (n2 + 5n - 3n -15) + 11 = (n - 3)(n + 5) + 11
để n2 + 2n - 4 chia hết cho 11 <=> (n - 3).(n +5) chia hết cho 11 <=> n - 3 chia hết cho 11 hoặc n + 5 chia hết cho 11 ( Vì 11 là số nguyên tố)
n- 3 chia hết cho 11 <=> n = 11k + 3 ( k nguyên)
n + 5 chia hết cho 11 <=> n = 11k' - 5 ( k' nguyên)
Vậy với n = 11k + 3 hoặc n = 11k' - 5 thì.....
b) 2n3 + n2 + 7n + 1 = n2. (2n - 1) + 2n2 + 7n + 1 = n2. (2n -1) + n.(2n -1) + 8n + 1
= (n2 + n)(2n -1) + 4.(2n -1) + 5 = (n2 + n + 4)(2n -1) + 5
Để 2n3 + n2 + 7n + 1 chia hết cho 2n - 1 <=> (n2 + n + 4)(2n -1) + 5 chia hết cho 2n -1
<=> 5 chia hết cho 2n -1 <=> 2n - 1 \(\in\)Ư(5) = {-5;-1;1;5}
2n -1 = -5 => n = -2
2n -1 = -1 => n = 0
2n -1 = 1 => n = 1
2n -1 = 5 => n = 3
Vậy....
a) điều kiện \(n\in Z\)
\(n^2+2n+4=n^2+2n+1+3=\left(n+1\right)^2+3\) chia hết cho 11
\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2+3\) thuộc ước của 11 là \(\pm1;\pm11\)
ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\left(n+1\right)^2+3=1\\\left(n+1\right)^2+3=-1\\\left(n+1\right)^2+3=11\\\left(n+1\right)^2+3=-11\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(n+1\right)^2=-2\left(vôlí\right)\\\left(n+1\right)^2=-4\left(vôlí\right)\\\left(n+1\right)^2=8\\\left(n+1\right)^2=-14\left(vôlí\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=\sqrt{8}\\n+1=-\sqrt{8}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=\sqrt{8}-1\left(loại\right)\\n=-\sqrt{8}-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) vậy không có giá trị nào thỏa mãn
b) điều kiện \(x\in Z\)
\(n^2+2n-4=n^2+2n+1-5=\left(n+1\right)^2-5\) chia hết cho 11
\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2-5\) thuộc ước của 11 là \(\pm1;\pm11\)
ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\left(n+1\right)^2-5=1\\\left(n+1\right)^2-5=-1\\\left(n+1\right)^2-5=11\\\left(n+1\right)^2-5=-11\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(n+1\right)^2=6\\\left(n+1\right)^2=4\\\left(n+1\right)^2=16\\\left(n+1\right)^2=-6\left(vôlí\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n+1=\sqrt{6}\\n+1=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n+1=2\\n+1=-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n+1=4\\n+1=-4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n=\sqrt{6}-1\left(loại\right)\\n=-\sqrt{6}-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n=1\left(tmđk\right)\\n=-3\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n=3\left(tmđk\right)\\n=-5\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
vậy \(n=1;n=-3;n=3;n=-5\)
Các bạn chú ý dấu { và [. Các dấu này khác nhau và việc dùng sai chúng dẫn tới lời giải của bài toán sai hoàn toàn.
- Dấu { có nghĩa là " và " hay " đồng thời xảy ra" thường chỉ dùng trong tìm điều kiện xác định hoặc những cái nào cần nhiều hơn 2 điều kiện.
- Dấu [ có nghĩa là hoặc : nghĩa là cái này xảy ra hoặc cái kia xảy ra, không nhất thiết cả hai cái cùng xảy ra.
Ví dụ: \(\left(n+1\right)^2\) là ước của 5. Như vậy có 4 trường hợp độc lập xảy ra và việc tồn tại của trường hợp này độc lập so với trường hợp khác nên ta dùng dấu [ để chia các trường hợp. Nếu dùng dấu { - có nghĩa là mọi điều kiện phải thỏa mãn - điều này sai về lô-gic khi \(\left(n+1\right)^2\) không thể vừa bằng 1 và vừa bằng 5 được.
Các bạn chú ý các lỗi sai về lô-gic sẽ bị trừ điểm rất nặng trong bài thi.