bạn nào giúp mình bài này với ạ . tks các bạn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi giờ làm chung, hai bạn làm được:
1:7= 1/7 (công việc)
Lượng việc Tâm phải làm 1 mình là:
1 - 5 x 1/7 = 2/7 (công việc)
Mỗi giờ Tâm làm 1 mình được:
2/7 : 6= 1/21 (công việc)
Nếu làm 1 mình, để hoàn thành công việc Tâm mất:
1 : 1/21= 21(giờ)
1 giờ làm 1 mình thì Thành làm được:
1/7 - 1/21= 2/21(công việc)
Nếu làm 1 mình, để hoàn thành công việc Thành mất:
1: 2/21= 10,5(giờ)
Ta có \(D=sin^2a-cosa-1=-cos^2a-cosa=-\left(cos^2a+cosa+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)
mình đang học onl nên là rep muộn chút
Đặt \(sina=x;cosa=y\)ta có : \(x^2+y^2=1\)
Khi đó : \(-E=x^2+y^2-x-y-1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(y-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{2}\ge-\frac{3}{2}\)
\(< =>E\le\frac{3}{2}\)
sai thì thôi nhé
Câu 2:
a)
- Hòa tan hh vào dd HCl dư, cho Mg tác dụng với dd thu được (gồm CuCl2, FeCl2, FeCl3, lọc lấy kết tủa (gồm Cu, Fe). Hòa tan kết tủa vào dd HCl dư, phần rắn không tan là Cu
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2FeCl_3+Mg\rightarrow2FeCl_2+MgCl_2\)
\(CuCl_2+Mg\rightarrow MgCl_2+Cu\downarrow\)
\(FeCl_2+Mg\rightarrow MgCl_2+Fe\downarrow\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b)
Do tổng số hạt của X2O là 92 hạt
=> 4pX + 2nX + 2pO + nO = 92 (1)
Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt
=> 4pX + 2pO - 2nX - nO = 28 (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+p_O=30\Rightarrow p_X=\dfrac{30-8}{2}=11\\2n_X+n_O=32\end{matrix}\right.\)
=> X là Na
Vậy CTHH của hợp chất là Na2O
1. hard enough
2. well enough
3. warm enough
4. rich enough
5. enough money
6. enough time
7. strong enough
8. enough French
9. far enough
10. enough chairs
(P/s: nãy h ngồi làm mợt lắm á , tick cho tui nghen (~ ̄▽ ̄)~)
Nửa chu vi hình chữ nhật:14 cm
Gọi chiều dài hình chữ nhật là x (cm) với \(7< x< 14\)
Chiều rộng hình chữ nhật là: \(14-x\) (cm)
Diện tích ban đầu của hình chữ nhật: \(x\left(14-x\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật sau khi tăng 1cm: \(x+1\)
Chiều rộng sau khi tăng 2cm: \(14-x+2=16-x\)
Diện tích lúc sau: \(\left(x+1\right)\left(16-x\right)\)
Do diện tích tăng lên 25 \(cm^2\) nên ta có pt:
\(\left(x+1\right)\left(16-x\right)-x\left(14-x\right)=25\)
\(\Leftrightarrow x+16=25\)
\(\Leftrightarrow x=9\left(cm\right)\)
Vậy hình chữ nhật ban đầu dài 9cm và rộng 5cm
\(cos\alpha=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\alpha=\frac{-\pi}{3}\)(vì \(\frac{-\pi}{2}< \alpha< 0\))
\(cot\left(\frac{\pi}{3}-\alpha\right)=cot\left(\frac{2\pi}{3}\right)=\frac{-\sqrt{3}}{3}\)