K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

TN1: Người ta cho vật A chạm vào quả cầu điện nghiệm B. Nếu vật A nhiễm điện âm thì các êlectrôn từ vật A sẽ dịch chuyển sang quả cầu B nên vật B cũng sẽ nhiễm điện âm. Nếu vật A nhiễm điện dương thì các êlectrôn từ quả cầu B sẽ dịch chuyển sang vật A nên vật B cũng sẽ nhiễm điện dương. Đây gọi là hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. Và khi đưa vật A ra xa, quả cầu B vẫn bị nhiễm điện.

TN2: Người ta cho vật C lại gần quả cầu điện nghiệm B. Nếu vật C nhiễm điện âm thì các êlectrôn sẽ dịch chuyển ra xa vật C, khiến cho quả cầu B có một phần nhiễm điện dương, một phần nhiễm điện âm. Nếu vật C nhiễm điện dương thì các êlectrôn sẽ dịch chuyển lại gần vật C, khiến cho quả cầu B có một phần nhiễm điện âm, một phần nhiễm điện dương. Đây gọi là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng (hay nhiễm điện từng phần). Và khi đưa vật C ra xa, quả cầu B không còn nhiễm điện nữa.

Nhận xét: Trong thí nghiệm 1, khi đưa vật A ra xa thì quả cầu B vẫn bị nhiễm điện. Còn trong thí nghiệm 2, khi đưa vật C ra xa thì quả cầu B không còn nhiễm điện nữa. Có sự khác nhau trong 2 thí nghiệm này là vì số êlectrôn trong quả cầu B.

Trong thí nghiệm 1, vì quả cầu bị thiếu (hoặc thừa) êlectrôn nên dù vật A có bị đưa ra xa hay không thì nó vẫn bị nhiễm điện. Còn trong thí nghiệm 2, các êlectrôn chỉ dịch chuyển trong quả cầu dưới tác dụng của vật C nên khi đưa vật C ra xa thì các êlectrôn sẽ quay về vị trí ban đầu và quả cầu B không còn nhiễm điện nữa.

KayokoTentenNguyễn Mai Trang bphynitDương Nguyễn

31 tháng 8 2017

Mô tả hiện tượng :
Thí nghiệm 1: A chạm vào quả cầu điện nghiệm B, hai lá nhôm của B xòe ra. Sau đó đưa A ra xa B thì hai lá nhôm của B vẫn tiếp tục xòe.
Thí nghiệm 2: C đưa lại gần quả cầu điện nghiệm D, hai lá nhôm của D xòe ra. Sau đó đưa C ra xa D thì hai lá nhôm của D cụp xuống.
Giải thích sự khác nhau:
Thí nghiệm 1: Nhiễm điện do tiếp xúc. Sau khi A rời xa B, B vẫn còn điện tích.
Thí nghiệm 2: Nhiễm điện do hưởng ứng. Sau khi C rời xa D, D không còn điện tích.

31 tháng 8 2017

Nhiều câu giống nhỉ. Vậy mà Anh Triết nhờ mk giải

19 tháng 7 2018

Đáp án: D

Vì khi quả cầu nhựa xốp bị đầu thước đẩy ra xa thì quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.

10 tháng 8 2018

a) Ở trường hợp a thì có 2 TH:
TH1: Quả cầu bị nhiễm điện dương
Do quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện nên ta thấy quả cầu nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện.
mà vật bị nhiễm điện âm➞ Quả cầu bị nhiễm điện dương
TH2: Quả cầu không bị nhiễm điện
Do quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện, vật bị nhiễm điện lại có khả năng hút các vật khác (Xét điều kiện phù hợp).
➞Quả cầu ko bị nhiễm điện
b) Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện
Do quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện nên quả cầu nhiễm điện cùng dấu với vật nhiễm điện
mà vật nhiễm điện nhiễm điệ âm➞ quả cầu bị nhiễm âm
Bạn chỉ cần nắm chắc sự tương tác giữa các vật nhiễm điện là làm đc mà :)
Chúc bạn học tốt :)

10 tháng 8 2018

rảnh thật đấy, làm bài 4 hộ tớ đi

10 tháng 3 2017

a) Khi quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện, có hai trường hợp đều có thể xảy ra: quả cầu không bị nhiễm điện hoặc là quả cầu đã nhiễm điện dương.

b) Khi quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện, quả cầu đã bị nhiễm điện âm, vì lúc đó hai vật nhiễm điện cùng dấu đã đẩy nhau.

10 tháng 3 2017

a) quả cầu nhiễm điện dương

b)quả cầu nhiễm điện âm

chúc bn học tốt mà mik nói thiệt mấy câu này dễ màhaha

6 tháng 4 2018

a) Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa đưa lại gần vật A thì vật A bị đẩy ra xa. Hỏi vật A nhiễm điện gì? Vì sao?

=> Khi cọ xát, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Mà khi đưa quả cầu A lại gần thanh thủy tinh thì bị đẩy → quả cầu A nhiễm điện dương. Nhưng khi đưa quả cầu A lại gần quả cầu B thì thấy chúng hút nhau, nên nhiễm điện khác loại → quả cầu B nhiễm điện âm

b) Có 3 quả cầu nhiễm điện. A hút B, B đẩy C. Đưa một thanh nhựa sẫm màuđã nhiễm điện lại gần thì thanh nhựa đẩy quả cầu B. Hỏi các quả cầu A,B,C nhiễm điện j? Vì sao?

=> Theo thực nghiệm thì thanh nhựa sẫm màu cọ xát vải khô sẽ nhiễm điện âm
thanh đẩy B => cùng dấu B => B âm
B đẩy C => cùng dấu => C âm
A hút B => trái đấu => A dương

1 tháng 5 2017

a) TH1: Quả cầu không bị nhiễm điện

TH2: Quả cầu bị nhiễm điện và nhiễm điện dương

b) TH3: Quả cầu nhiễm điện âm

23 tháng 4 2018

a) TH1: Quả cầu không bị nhiễm điện

TH2: Quả cầu bị nhiễm điện và nhiễm điện dương

b) TH3: Quả cầu nhiễm điện âm

22 tháng 11 2018

Đáp án C