Hòa tan 0,6 gam CH3COOH vào một lượng nước vừa đủ để tạo ra 100ml dung dịch. Cho Ka = 1,8.10-5. Tính pH của dung dịch ở 25oc. mong mọi người trả lời giúp mình với xin cám ơn nhiều ak.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
goi cthh cua oxit hoa tri 2 la MO
MO+H2SO4->MSO4+H2O
goi khoi luong dd H2SO4 la Q ta co
mH2SO4=Q.4,9/100=0,049Q
=nH2SO4=0,049Q/98=0,0005Q
THEO PT nMSO4=nH2SO4=0,0005Q
theo pt nh2s04=nMO=0,0005Q
=>mMSO4=[M+96].0,0005Q=0,0005QM+0,048Q
mddMSO4=[0,0005QM+0,048Q].100/5,78=0,00865QM+0,8304Q[2]
MẶT KHÁC mdd sau pu =Q+0,0005Q[M+16][ 1]
TU 1 va 2 tasuy RA
này bn ơi chỗ này mình làm r nhưng ko bít đúng ko
Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)
Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)
Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam
a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:
4,9 : 4,9% = 100 (gam)
Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam
C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:
( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%
Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
Số mol của Fe là: 0,56 : 56 = 0,01(mol)
Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít
b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol
Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam
Khối lượng dung dịch H2SO4 là:
0,98 : 19,6% = 5 (gam)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
Khối lượng dung dịch muối là:
5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)
Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g
C% của dung dịch muối tạo thành là:
( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%
Có nghĩa là: Ở 25oC, cứ 100 gam nước có thể hòa tan được 36 gam NaCl để tạo thành dung dịch bão hòa.
Ở 25oC, cứ 100 gam nước có thể hòa tan được 36 gam NaCl để tạo thành dung dịch bão hòa.
\(a,m_{NaCl}=\dfrac{150}{100}.36=54\left(g\right)\\ b,m_{NaCl\left(tan\right)}=\dfrac{80}{100}.36=28,8\left(g\right)\\ m_{dd\left(bão.hoà\right)}=28,8+80=108,8\left(g\right)\)
\(nCuO=\dfrac{80}{80}=1\left(mol\right)\)
\(2CH_3COOH+CuO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu+H_2O\)
2 1 1 1 (mol)
\(mCH_3COOH=2.60=120\left(g\right)\)
m muối = \(m\left(CH_3COO\right)_2Cu=1.182=182\left(g\right)\)
m H2O = 1.18 = 18 (g)
mdd = mddCH3COOH + m(CH3COO)2Cu + mH2O - mCuO
= 100 + 182 + 18 - 80 = 220 (g)
\(C\%_{ddCH_3COOH}=\dfrac{120.100}{220}=54,55\%\)
a) \(n_{CuO}=\dfrac{80}{80}=1\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2CH3COOH ---> (CH3COO)2Cu + H2O
1---->2--------------------->1
=> mmuối = 1.182 = 182 (g)
b) \(C\%_{CH_3COOH}=\dfrac{60.2}{100}.100\%=120\%\) đề có sai không vậy bạn ?
a, \(n_{Fe}=\frac{0.56}{56}=0.01\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0.01 0.01 0.01 0.01
\(V_{H_2}=0.01\times22.4=0.224\left(l\right)\)
b, \(m_{H_2SO_4}=0.01\times98=0.98\left(g\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{100\times0.98}{19.6}=5\left(g\right)\)
\(m_{FeSO_4}=0.01\times152=1.52\left(g\right)\)
\(C\%_{FeSO_4}=\frac{1.52\times100}{5}=30.4\%\)
a) $n_{H_2SO_4} = 0,1.4,8 = 0,48(mol)$
$Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4} =0,16(mol)$
$m = 0,16.102 = 16,32(gam)$
b)
$n_{Al_2(SO_4)_3} = n_{Al_2O_3} = 0,16(mol)$
$m_{muối} = 0,16.342 = 54,72(gam)$
c)
$Al_2O_3 + 2KOH \to 2KAlO_2 + H_2O$
$n_{KOH} = 2n_{Al_2O_3} = 0,32(mol)$
$V_{dd\ KOH} = \dfrac{0,32}{4,8} = 0,067(lít)$
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,1.4,8=0,48\left(mol\right)\)
PT: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
___0,16_____0,48______0,16 (mol)
a, m = mAl2O3 = 0,16.102 = 16,32 (g)
b, mAl2(SO4)3 = 0,16.342 = 54,72 (g)
c, \(Al_2O_3+2KOH\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)
____0,16____0,32 (mol)
\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{0,32}{4,8}=\dfrac{1}{15}\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(nCuO=\dfrac{80}{80}=1\left(mol\right)\)
\(CuO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu+H_2O\)
1 2 1 1
\(m_{\left(muối\right)}=1.182=182\left(g\right)\)
\(mCH_3COOH=2.60=120\left(g\right)\)
sao có 100g dd axit mà tới 120g CH3COOH ta
Mình nói thêm sợ bạn chưa biết nếu biết rồi thì thôi
Ka là: hằng số điện li của những chất điện li yếu
Công thức tính, VD Ka của CH3COOH là: Ka=\(\dfrac{\left[CH_3COO^-\right].\left[H^+\right]}{\left[CH_3COOH\right]}\)bạn chú ý nồng độ mol/lít của CH3COOH trong công thức là nồng độ sau khi điện li hoàn toàn.
Đặc trưng của bài toán tính Ka là áp dụng phương pháp dòng:
AB \(\leftrightarrow\)A++B-
Ban đầu : a 0 0
Điện li : x x x
Cân bằng : a – x x x (M) .
Giải
Đừng quan tâm đến 250C đó là nhiệt độ chuẩn thôi!
nCH3COOH=0,6/60=0,01 (mol)
=>[CH3COOH] ban đầu=0,01/0,1=0,1 (M)
pt điên li:
CH3COOH\(\leftrightarrow\) CH3COO- + H+
Ban đầu: 0,1 0 0
Điện li: x x x
sau điện li: 0,1-x x x
Ta có: Ka=\(\dfrac{\left[CH_3COO^-\right].\left[H^+\right]}{\left[CH_3COOH\right]}\)<=>1,8.10-5=\(\dfrac{x^2}{0,1-x}\)<=>1,8.10-5=\(\dfrac{x^2}{0,1}\)(ví 0,1-x rất nhỏ nên nó bằng 0,1 luôn)=>x=[H+]=1,3.10-3
=>pH=-log(x)=3 (log trong máy tính đó)
Xin cám ơn bạn nhiều à.