K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

1, * lưỡng cư là động vật có xương sống .

-Thích nghi với đới sống vừa ở nước vừa ở cạn

- Da trần ẩm ướt .

Di chuyển bằng 4 chi.

-Hô hấp bằng phổi và da.

-Tim 3 ngăn ,2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha

-Sinh sản trong nước,thụ tinh ngoài.

-Nòng nọc phát triển qua biến thái.

-Là động vật biến nhiệt.

*Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc. giàu noãn hoàng.

2,

Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

3,- Vai trò của lớp thú là:

Thú có giá trị kinh tế rất quan trong nên => thú đã bị săn bắt và buôn bán làm cho số lượng thú trong tự nhiên đang bị giảm sút rất nghiêm trọng.

+ Cần phải có ý thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ các dộng vật hoang dã.

+ Tổ chức chăn nuôi các loài dộng vật có giá trị kinh tế cao.

+ Góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay

Vd: Chuột bạch ​


2 tháng 8 2017

4, - Vì nhiều loại động vật có xương sống , chúng bắt sâu bọ công trùng gặm nhấm phá hại cây trồng gây thất thu cho nhà nông vì có thể nói chúng là bạn nhà nông

- Ví dụ : + Lớp bò sát thằn lằn bắt côn trùng , sâu bọ ; rắn bắt chuột

+ Lớp chim có chim sẻ , chim sâu , chim sâu bắt sâu bọ, châu chấu ; chim cú bắt chuột

+ Lớp thú có mèo rừng , mèo nhà bắt chuột

5,

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

6, Bộ não thằng lằn gồm có : não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy, tủy sống.​

Câu 3;

-Bộ lông đc phủ bằng lông mao dày xốp --> lông mao che chở và giữ nhiệt cho cơ thể
- Chi trước ngắn có vuốt sắt --> dùng để đào hang
- Chi sau dài , khỏe bật nhảy xa giúp thỏ chạy
- Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén --> giúp thỏ thăm dò thức ăn và môi trường
- Tai rất thính vành dài lớn cử động được -->định hướng âm thanh phát hiện xớm mọi kẻ thù
- Mắt có mi cử động có lông mi --> bảo vệ mắt Câu 4: Là học sinh chúng ta cần bảo vệ động vật hoang dã bằng những biện pháp: - Tuyên truyền, giải thích cho mọi người biết và bảo vệ chúng. - Không xâm hại đến môi trường sống của chúng, không phá rừng, tích cực tham gia các hoạt động trồng rừng mà địa phương, cơ quan tổ chức. - Chụp ảnh và gửi hình động vật hoang dã cho những cơ sở uy tín nhằm bảo tồn chúng.
20 tháng 3 2017

2. lớp lưỡng cư :

ĐẶC ĐIỂM CHUNG

VAI TRÒ
Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi.
Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đổng là thực phầm đặc sàn. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh lí học.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế làm thực phầm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bào vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

11 tháng 7 2018

1.- Đặc điểm chung: mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí có túi khí tham gia vào hô hấp, tim 4 ngăn máu đỏ tươi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt trứng lớn có vỏ đá vôi bao bọc được ấp nở ra nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.
- Vai trò :

+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm vật trang trí, làm cảnh...
+ Huấn luyện săn mồi phục vụ du lịch
+ Giúp phát tán cây rừng

2.trả lời:

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

11 tháng 7 2018

Đặc điểm chung:mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí có túi khí tham gia vào hô hấp, tim 4 ngăn máu đỏ tươi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt trứng lớn có vỏ đá vôi bao bọc được ấp nở ra nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

Vai trò :Lợi ích Ăn sâu bọ và động vật găm nhấm Tác hại

Cung cấp thực phẩm Ăn hạt, ăn quả, ăn cá

Làm vật trang trí, làm cảnh... Là động vật trung gian truyền bệnh

Huấn luyện săn mồi phục vụ du lịch

Giúp phát tán cây rừng

          Đặc điểm cấu tạo ngoài 
 Cá

- Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân → giảm sức cản của nước.

- Mắt không có mi, màng mắt cá tiếp xúc với môi trường nước→ màng mắt không bị khô.

- Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy→ giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.

- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp→ giúp cá cử động theo chiều ngang.

- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân → có vai trò như bơi chèo.

 Ếch 

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

     + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

     + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

  -   Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

     + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

     + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

     + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

 Bồ câu 

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

 

12 tháng 3 2018

# Các đặc điểm của lưỡng cư thích nghi vs lối sống ẩm ướt :

​- Da trần , phủ chất nhày , ẩmvà dễ thấm khí

# Các đặc điểm của bò sát thích nghi vs lối sống ở cạn :

- Da khô có vảy sừng bao bọc

➞ Ngăn cản sự thoát hơi nước

-Cổ dài ➞ Phát huy các giác quan trên đầu , tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

- Mắt có mi cử động , có nước mắt ➞ Bảo vệ cho mắt , cko màng mắt ko bị khô

- Màng nhĩ nằm trong hốc tai nhỏ bên đầu ➞ Bảo vệ màng nhĩ và các hướng dao động âm thanh vào màng nhĩ

- Thân và đuôi dài ➞ Động lực chính cko sự di chuyển

- Bàn chân có 5 vuốt ➞ Giúp cko việc di chuyển trên cạn

- Thở hoàn toàn = phổi

- Hậu thận và trực tràng ➞ Cơ thể có khả năng hấp thụ lại nước

# Các đặc điểm của lớp chim thích nghi vs đời sống bay :

- Thân hình thoi ➞ giảm sức cản của không khí khi bay

- Chi trước biến đổi thành cánh ➞ Quạt gió ( động lực của sự bay )

- Chỉ sau có 3 ngón trước , 1 ngón sau ➞ giúp chim bám chặt vào cành cây khi hạ

- Mỏ sừng bao lấy hàm , không có răng ➞ làm đầu chim nhẹ

- Cổdài khớp vs thân ➞ phát huy tác dụng của các giác quan , bắt mồi và rỉa cánh

- Da khô phủ lông vũ nhẹ xốp ➞ làm thân chim nhẹ

30 tháng 3 2021

- Cung cấp nguồn dược liệu quý .

- Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác.

- Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

B)

+ Thai sinh ko lệ thuộc vào lượng noãn hoàn có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng

+ Phôi đc phát triển ngay trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển

+ Con non đc nuôi dưỡng bằng sữa mẹ ko bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên

 

Vai trò

– Thú là đối tượng cung cấp nguồn dược liệu quý như : sừng, nhung (sừng non) của hươu nai, xương (hổ, gấu, hươu nai…), mật gấu ; những nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị: da, lông (hổ, báo), ngà voi, sừng (tê giác, trâu bò…), xạ hương (tuyến xạ hươu, chuột lang, khỉ…).

– Tất cả các loài gia súc (trâu, bò, lợn…) đều là nguồn thực phẩm.

– Một số có vai trò trong sản xuất nông nghiệp như : chồn, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng hoặc côn trùng có hại, một số là nguồn sức kéo quan trọng.

 

– Cung cấp nguyên liệu dùng trong sản phẩm mĩ nghệ và nước hoa như xạ cầy hương, da lông của báo, chồn, sóc, rái cá…

– Một số loài thú dùng trong nghiên cứu khoa học như : chuột nhắt, chuột lang, thỏ, khỉ…

Hiện tượng đẻ con có nhau thai có gì tiến hóa hơn so với đẻ trứng

+ ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai.
+ Phôi thia được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác ăn.
+ Nhờ 2 lý do trên nên tỉ lệ chết của phôi thai thấp.

16 tháng 5 2017

5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

* Vai trò:

- Có lợi:

+ Làm thuốc chữa bệnh.

+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.

+ Làm sạch môi trường.

- Tác hại:

+ Gây hại cho cây trồng.

+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.

+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.

16 tháng 5 2017

2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.

ăn uống vệ sinh, hợp lí

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

ăn chín, uống sôi

không bón phân tươi cho cây

không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn

dọn vệ sinh, diệt ruồi

khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch

tẩy giun 6 tháng/ lần

23 tháng 11 2021

Trâu bò nước ta mắc sán lá gan nhiều vì: 

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò

23 tháng 11 2021

Tha khảo

 

Câu 1:

*Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh là:

– Cơ thể có kích thước hiển vi.

– Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.

– Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

– Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.

*Vai trò

a) Lợi ích
- Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước
b) Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
Ví dụ: trùng bào tử, trùng elimeria,...
- Gây bệnh ở người
Ví dụ: trùng kiết lị, trùng sốt rét,...

Câu 2:

*Đặc điểm chung
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi ( không có hậu môn)
- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
*Vai trò
a) Lợi ích
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống con người:
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi, san hô
+ Làm thực phẩm có giá trị: sứa
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
b) Tác hại
- Một số loài sứa gây độc, ngứa cho người.
- Tạo đá ngầm => ảnh hưởng đến giao thông đường thủy

Câu 3:

+ Vòng đời của sán lá gan

 

Hỏi đáp Sinh học

 

+ Vòng đời của giun đũa

 

Hỏi đáp Sinh học

 

23 tháng 10 2016

Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng

28 tháng 11 2018

Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng.