giúp mk với các bạn @Nguyễn Thanh Hằng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giống: đều ở cuối bài và trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nv trữ tình
- Khác:
+) qua đèo ngang: ta vs ta ở đây chỉ riêng tác giả một mk cô đơn giữa không gian bao la rộng lớn nơi xứ lạ,một mảnh tình riêng, một nỗi niềm riêng của tác giả.
+)bạn đến chơi nhà: chỉ tác giả và bạn của tác giả. Qua đó cho ta thấy tình bạn thắm thiết, đậm đà, chân tình của họ. Không vật chất không cầu kì, ở đây chỉ tình bạn thật thà chất phác của 2 người bạn già này
- Giống: Đều thể hiện tâm trạng trữ tình.
- Khác:
+ Cụm từ "ta với ta" ở tác phẩm "Qua đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan: Chỉ một mình tác giả và nỗi niềm cô đơn hiu quạnh nơi đất khách quê người.
+ Cụm từ "ta với ta" thể hiện sự hạnh phúc của tác giả cùng với một người bạn khác .
Bạn vào link này tham khảo
https:// h.vn/hoi-dap/question/ 29855.html
OK ^^
# USAS - 12 #
Tham khảo :
Vai trò của Vua Quang Trung trong hai cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và Thanh:
Nguyễn Huệ - Quang Trung là người có công lớn trong cuộc đập tan Chúa Nguyễn ở Đàng Trong và đánh bại quân xâm lược Xiêm. Ngoài ra, ông cong là người đem quân ra Bắc lật nhào Chúa Trịnh chuyên quyền, tôn phò nhà Lê và đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.
=> Như vậy, vua Quang Trung vừa có công lao trong việc đánh bại các thế lực phong kiến Đàng Trong, Đàng Ngoài để thống nhất nước ta vừa có công trong việc đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Từ một thủ lĩnh nông dân kiệt xuất, Quang Trung trở thành vị anh hùng dân tộc Vĩ đại.
Tham khảo :
Vai trò của Vua Quang Trung trong hai cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và Thanh:
Nguyễn Huệ - Quang Trung là người có công lớn trong cuộc đập tan Chúa Nguyễn ở Đàng Trong và đánh bại quân xâm lược Xiêm. Ngoài ra, ông cong là người đem quân ra Bắc lật nhào Chúa Trịnh chuyên quyền, tôn phò nhà Lê và đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.
=> Như vậy, vua Quang Trung vừa có công lao trong việc đánh bại các thế lực phong kiến Đàng Trong, Đàng Ngoài để thống nhất nước ta vừa có công trong việc đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Từ một thủ lĩnh nông dân kiệt xuất, Quang Trung trở thành vị anh hùng dân tộc Vĩ đại.
Dấu hai chấm là một dấu câu quan trọng trong tiếng Việt vì có tác dụng báo hiệu và đánh dấu vị trí của các phần trong câu. Đặc biệt, dấu hai chấm thường được sử dụng để báo hiệu lời nói của một nhân vật hoặc sự liệt kê, giải thích cho phần trước của câu. Ngoài ra dấu hai chấm còn được sử dụng để báo hiệu một lời nói hoặc ý kiến của một nhân vật, tạo ra sự thuyết phục và tăng tính sống động của văn bản. Cuối cùng, dấu hai chấm còn được sử dụng để báo hiệu một sự đối lập, mâu thuẫn hoặc câu chuyện tiếp diễn. Điều này giúp tạo ra sự kích thích và tò mò cho người đọc hoặc nghe, khuyến khích họ tiếp tục theo dõi.
- )Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
-) Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.
-) Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
Bài 11:
+)\(A=10x^2+20xy+10y-90=10.\left(x^2+2xy+y\right)-10.9\)
\(=10.\left(x+y\right)^2-10.9=10.\left[\left(x+y\right)^2-9\right]\)
+)\(B=x^3y-3x^2y-4xy+12y=\left(x^3y-3x^2y\right)-\left(4xy-12y\right)\)
\(=x^2y.\left(x-3\right)-4y.\left(x-3\right)=\left(x^2y-4y\right)\left(x-3\right)\)
\(=y.\left(x^2-4\right)\left(x-3\right)=y.\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)
+) \(C=125x^3-10x^2+2x-1=\left(125x^3-1\right)-\left(10x^2-2x\right)\)
\(=\left(5x-1\right)\left(25x^2+5x+1\right)-2x\left(5x-1\right)\)
\(=\left(5x-1\right)\left(25x^2+3x+1\right)\)
Bài 12:
1) \(x^3-7x^2-9x+63=0\Rightarrow\left(x^3-7x^2\right)-\left(9x-63\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2.\left(x-7\right)-9.\left(x-7\right)=0\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x-7\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\\x=7\end{matrix}\right.\)
2) \(x^3-3x^2+3x-1+2\left(x^2-x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^3+2x\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-1+2x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(3x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
anh nghĩ sao khi tag e vào bài này! Lớp 7 chưa học sao làm lớp 8 giờ! Để e nhờ ng` khác.
Nguyễn Huy Tú Tuấn Anh Phan Nguyễn văn tài Nguyễn Thị Huyền Trang