Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Om, vẽ các tia On và Op sao cho mOn= 50 độ, mOp= 130 độ
a. trong 3 tia On, Om, Op tia nào nằm giữa?. Tính nOp
b.vẽ tia pg Oa của góc nOp. Tính aOp?
Bài này khá dễ nhưng mk cần cách làm nhanh nha, cảm ơn mn !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Trong 3 tia, tia On nằm giữa 3 tia còn lại vì:
- On nằm giữa Op và Om
- góc mOn< mOp ( vì 50 độ< 150 độ)
Ta có:
mOn + nOp= mOp
50 độ+ nOp= 130 độ
nOp= 130 độ - 50 độ
nop= 80 độ
b, Vì Oa là tia phân giác của góc nOp=)
Góc aOp= aOn= nop/2= 80 độ/2= 40 độ
Vậy góc nOp= 40 độ
Bài 1:
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có: \(\widehat{mOn}< \widehat{mOp}\left(50^0< 130^0\right)\)
nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op
Bài 1:
a) Ta có: tia On nằm giữa hai tia Om và Op(cmt)
nên \(\widehat{mOn}+\widehat{pOn}=\widehat{mOp}\)
\(\Leftrightarrow50^0+\widehat{pOn}=130^0\)
hay \(\widehat{nOp}=80^0\)
Vậy: \(\widehat{nOp}=80^0\)
A) tia on nằm giữa 2 tia còn lại
\(\widehat{nOp}=\widehat{mOp}-\widehat{mOn}\)
\(\widehat{nOp}=130-50=80\)
B) ta có góc nOp=80 độ mà oa là pg của nó => góc aOp = 80/2 = 40 độ
Tự vẽ hình nhé :))
a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om có : \(\widehat{mOn}=50^o< \widehat{mOp}=130^o\)
nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op
Vì tia On nằm giữa hai tia Om và Op nên ta có :
\(\widehat{mOn}+\widehat{nOp}=\widehat{mOp}\)
Thay số : \(50^o+\widehat{nOp}=130^o\)
\(\Rightarrow\widehat{nOp}=130^o-50^o=80^o\)
Vậy góc \(\widehat{nOp}=80^o\)
b, Vì tia Oa là tia phân giác của góc \(\widehat{nOp}\)nên ta có : \(\widehat{aOn}=\widehat{aOp}=\frac{\widehat{nOp}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{aOp}=40^o\)
Vậy : ...
a) Tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM có:
Góc MON < góc MOP (40o < 80o)
b) Vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP
Nên: MON + NOP = MOP
40o + NOP = 80o
=> NOP = 80o - 40o
Vậy NOP = 40o.
c) Tia ON là tia phân giác của góc MOP vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP và MON = NOP = 40o.
d) Vì 2 góc MOP và góc MOQ là 2 góc kề bù
Nên: MOP + MOQ = 180o
80o + MOQ = 180o
=> MOQ = 180o - 80o
Vậy MOQ = 100o.
Vì tia OM nằm giữa 2 tia ON, OQ
Nên: NOQ = MON + MOQ
NOQ = 40o + 100o
=> NOQ = 40o + 100o
Vậy NOQ = 140o.
Vì 2 góc NOQ và góc IOQ là 2 góc kề bù
Nên: NOQ + IOQ = 180o
140o + IOQ = 180o
=> IOQ = 180o - 140o
Vậy IOQ = 40o.
Theo đề bài ta có góc mOn < mÓp (vì 50° < 130°)
=> On nằm giữa 2 tia còn lại
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là tia Om ta có On nằm giữa 2 tia còn lại nên:
mOn + nOp = mOp
Hay 50° + nOp = 130°
=> nOp = 130° - 50°
nOp = 80°
Theo đề bài ta có Oa là tia phân giác của góc nOp
=> aOp = 1/2 . nOp = 1/2 . 80° = 40°
Vậy aOp = 40°
h tui hok lớp 7 òi, bài này dễ ẹc/// HìHì