Chứng minh rằng với mọi số nguyên a
a7 -a chia hết cho 7
( bằng cách xét hiệu a7 -á và tích của 7 số tự nhiên liên tiếp)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a, a+1, a+2 lần lượi là 3 số nguyên liên tiếp ( a thuộc Z)
Tích a(a+1)(a+2) chia hết cho 3 khi một trong ba số trên chia hết cho 3.
Một số chia cho 3 thì có 3 trường hợp:
- a chia hết cho 3
- giả sử a chia 3 dư 1 thì (a+1) chia hết cho 3 => tích a(a+1)(a+2) chia hết cho 3.
- giả sử a chia 3 dư 2 thì (a+2) chia hết cho 3 => tích a(a+1)(a+2) chia hết cho 3.
=> Tích a(a+1)(a+2) luôn chia hết cho 3. (1)
Mà 3 trong 3 số nguyên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 2 (2)
Vì ƯCLN(3;2) 1 nên từ (1) và (2) suy ra 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho (2 . 3) = 6
_C1_
Tìm số tự nhiên a,biết rằng 398 chia a dư 38,còn 450 chia a dư 18
_C2_
Chứng minh rằng,các số sau đây nguyên tố cùng nhau:
a,hai số lẻ liên tiếp
b,2n+5 và 3n+7
_C3_
a,Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3.Chứng minh rằng:(a-1)x(a+4) chia hết cho 6
b,Chứng minh rằng,tích của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24
_C4_
ƯCLN(ước chung lớn nhất) của 2 số tự nhiên bằng 4.Số tự nhiên nhỏ là 8.Tìm số lớn
_C5_
Tìm n,sao cho:
a, n+4 chia hết cho n+1
b, n2+4 chia hết cho n+2
_Làm được bài nào thì làm,vậy thôi_
ban lam duoc het sao ban tra loi thu xem bai nay nhieu qua ban tra loi xong minh tra loi nho tra loi dung do
TH1: Tồn tại 1 số hoặc 1 tổng các số chia hết cho 10 thì bài toán giải quyết xong
TH2:Không tồn tại 1 số hoặc 1 tổng các số chia hết cho 10
Xét 10 tổng:
S1=a
S2=a+a1
....
S10=a+a1+...+a9
10 tổng trên chia 10 dc 10 số dư
1 tổng khi chia cho 10 đc 9 khả năng dư từ 1 đến 9
Mà 10 chia 9 =1 dư1
Theo nguyên lý Dirichlet thì tồn tại ít nhất 1+1=2 tổng có cùng số dư khi chia 10
Tức là hiệu 2 tổng chia hết cho 10
Giả sử 2 hiệu đó là Sm và Sn (m,n thuộc N*; m,n _<10; m>n)
Ta có Sm-Sn chia hết cho 10
=> a+a1+..+am-a-a1-..-an chia hết cho 10
=> a(n+1) +a(n+2) +... am chia hết cho 10
Vậy đpcm
a/Gọi 3 số tn liên tiếp là a , a+1 , a+2
Ta có A=a.(a+1).(a+2)
Chứng minh A chia hết cho 2: Chỉ có hai trường hợp
+Nếu a=2k =>A chia hết cho 2
+Nếu a=2k+1 =>a+1=2k+1+1= 2(k+1) =>A chia hết cho 2
Chứng minh A chia hêt cho 3: Chỉ có ba trường hợp
+Nếu a=3k =>A chia hết cho 3
+Nếu a=3k+1 =>a+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1) =>A chia hết cho 3
+Nếu a=3k+2 =>a+1=3k+2+1=3k+3=3(k+1) =>A chia hết cho 3
vì A chia hết cho cả 2 và 3
mà ƯCLN(2,3)=1
vậy A chia hết cho 6
bài b bạn làm tương tự
1./ Gọi tích của 3 số tự nhiên liên tiếp là: A = n*(n+1)(n-1)
Trong 3 số tự nhiên liên tiếp thì:
A chia hết cho cả 2 và 3 mà U(2;3) = 1 => A chia hết cho 2x3 = 6. đpcm
2./ Tương tự, gọi tích B = a*(a + 1)*(2a + 1)
Như vậy, bất kỳ số tự nhiên a nào thì B cũng chia hết cho cả 2 và 3 => b chia hết cho 6.
\(a^7-a\\ =a\left(a^6-1\right)\\ =a\left(a^3-1\right)\left(a^3+1\right)\\ \)
Lập phương của 1 số chia 7 dư 0,1,6
Nếu a chia hết cho 7 => đpcm
Nếu a không chia hết cho 7 => a^3 chia 7 dư 1,6
Nếu a^3 chia 7 dư 1 => a^3-1 chia hết 7 (đpcm)
Nếu a^3 chia 7 dư 6 => a^3+1 chia hết cho 7 => đpcm