Phân tích tác dụng của đoạn thơ sau:
Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền xé sóng - mũi Cà Mau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em thấy bài thơ rất hay.Từ sự yêu Cả Màu của tác giả mà ra một bài thơ mà ai nghe cũng phải về Cà Mau một lần trong đời.
Việt Nam từ Cà mau lúc đầu chỉ tròn bây giờ nó càng lấn ra biển như vậy có thể nói rằng : Nước Việt Nam rất có chí cao lớn
Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao! Mik chỉ bt cảm nhận thôi mong bn thông cảm
đặc điểm so sánh là chín
từ so sánh là như
cón sự vật dùng để so sánh là bà
có đúng không
a. "Mũi" được hiểu theo nghĩa chuyển. (phương thức hoán dụ)
b. "Mũi" được hiểu theo nghĩa chuyển. (phương thức hoán dụ)
c. "Mũi" được hiểu theo nghĩa gốc.
d. "Mũi" được hiểu theo nghĩa chuyển. (phương thức hoán dụ)
Câu thơ trên trích trong bài'' Mũi Cà Mau'' của Xuân Diệu. Khi đó, tác giả đã thành công trong việc so sánh:''Tổ Quốc tôi như 1 con tàu/ mũi thuyền ta đó-mũi cà mau'' Hai câu thơ lặp lại, nhằm nhấn mạnh vị trí của Cà Mau trên dáng hình Việt Nam; nếu đất nc là con tàu thì Cà Mau chính là mũi con tàu ấy. Mũi tàu luôn đi trước, luôn hứng chịu gian nan thử thách trước và rẽ sóng mở đường cho thân. Cà Mau cũng thế, cũng hiện lên hình ảnh màu xanh hồi sinh bất diệt muôn nơi. Nơi mà mọi cánh chim câu cất lên giữa bầu trời. Xuân Diệu rất tài tình nên biện pháp nghệ thuật ông sử dụng cũng hết sức tinh tế, đó là thành công lớn trong sự thi ca của ông.
Hai câu thơ trên trích trong tác phẩm ''mũi Cà Mau'' của Xuân Diệu. Tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng biện pháp so sánh rất tài tình. Ông so sánh tổ quốc Việt Nam thư một con tàu, và rồi mũi thuyền đó chính là mũi Cà Mau, luôn đi trước là rẽ sóng cho thân, luôn hứng chịu bao gian nan thử thách nhưng vẫn ánh lên màu xanh hồi sinh bất diệt...Qua đó, ta cũng thấy được phần nào tình yêu thương của tác giả dành cho mũi Cà Mau
Đoạn văn tham khảo
Dòng văn cuối của văn bản “Cà Mau quê xứ” đã tổng kết lại những nỗi niềm lưu luyến, những cảm xúc tiếc nuối của tác giả khi phải rời xa Đất Mũi Cà Mau. Đó là nơi ông gắn bó trong khoảng thời gian ngắn ngủi nhưng để lại thật nhiều điều mong nhớ. Ở nơi cuối cùng của Tổ quốc với đầy nắng gió và cát biển, nhà văn đã được sống một cuộc đời rất khác, an yên và thú vị. Để khi rời đi, tạm biệt ông là những “cái nhìn lánh đen như than đước” của những người dân hồn hậu, của món quà chân phương và chan chứa tình cảm - than hầm. Lời chia tay có thể thật đẹp với những nụ cười tươi, cái bắt tay ấm nóng và lời hứa hẹn một ngày mai sẽ quay trở lại. Nhưng bước chân lên tàu rời Đất Mũi, nỗi nhung nhớ cùng tiếc nuối mới dâng trào nghẹn ngào. Tình cảm là một điều đặc biệt, lí trí muốn giấu kín thật sâu nhưng cơ thể vốn dĩ chẳng thể nói dối. Hình ảnh “mắt tôi chợt cay nhòe” đó là phản ứng cơ thể tự nhiên của tác giả khi biết mình phải rời xa mảnh đất thân thuộc này. Chẳng phải vậy mà Chế Lan Viên đã từng viết: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn.”
Hai câu thơ trên được trích trong bài thơ"Mũi Cà Mau" của Xuân Diệu. Trong hai câu thơ đó, tác giả đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật so sánh. "Tổ quốc tôi như một con tàu/Mũi thuyền xé sóng-mũi Cà Mau".Hai câu thơ đã được điệp đi điệp lại, nhằm nhấn mạnh vị trí của Cà Mau trên dánh hình Việt Nam: nếu đất nước là con tàu thì Cà Mau chính là mũi của con tàu ấy. Mũi tàu luôn đi trước, luôn hứng chịu gian lao thử thách trước và rẽ sóng mở đường cho thân. Cà Mau cũng thế, cũng hiện lên hình ảnh màu xanh hồi sinh bất diệt muôn nơi, nơi mà hàng ngàn cánh chim câu cất lên giữa bầu trời. Xuân Diệu thật tài tình, biện pháp nghệ thuật của ông thật tinh tế. Đó là một trong số những thành công lớn trong sự nghiệp sáng tác thơ ca của ông.
Tổ quốc tôi như một con tàu,
Mũi thuyền ta đó- mũi Cà Mau.
Hai câu thơ trên được trích trong bài thơ"Mũi cà mau" của Xuân Diệu.Nó được tác giả sự dụng thành công phép điệp ngữ. Nó đã được điệp đi điệp lại, nhằm nhấn mạnh vị trí của Cà Mau trên dánh hình Việt Nam: nếu đất nước là con tàu thì Cà Mau chính là mũi của con tàu ấy. Mũi tàu luôn đi trước, luôn hứng chịu gian lao thử thách trước và rẽ sóng mở đường cho thân. Và Cà Mau cũng thế… Xuân Diệu cũng như bao người Việt Nam luôn đau đớn trăn trở khi đất nước bị chia cắt, trước cảnh “Sông Bến Hải bên bồi bên lở; Cầu Hiền Lương bên nhớ, bên thương”. Qua hai câu thơ trên, ta thấy được Xuân Diệu đã cảm nhận được sử vẹn toàn của tổ quốc một cách giản dị mà cụ thể. Tác giả đả viết bài thơ này trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội và kháng chiến chống Mỹ. Cuộc kháng chiến chống Pháp đã kết thúc thắng lợi, miền Bắc bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trước hiện thực sôi động đó, với sự nhạy cảm, lòng tin yêu cuộc đời mới, thơ Xuân Diệu có sự vươn lên mạnh mẽ, đề cập đến nhiều vấn đề trong cuộc đời mới. Và bài Mũi Cà Mau là một minh chứng rõ rệt. Tác giả dù đang ở trái tim của tổ quốc- là miền Bắc, vẫn không quên hướng tới mảnh đất Cà Mau xa xôi nằm ở phía tận cùng của đất nước… Đó ắt hẳn là vì quan điềm của nhà thơ: cả đất nước Việt Nam là một con tàu thống nhất! . Đoạn thơ nói riêng cũng như bài thơ đã làm nên tài năng của tác giả