Cho tam giác ABC có đường cao AH, biết AH = 1/2 BC. Chứng minh rằng góc BAC < hoặc = 90 độ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC
b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
AH=3*4/5=2,4cm
a. Xét ΔHBA và ΔABC có:
\(\widehat{H}=\widehat{A}\) = 900 (gt)
\(\widehat{B}\) chung
\(\Rightarrow\) ΔHBA \(\sim\) ΔABC (g.g)
b. Vì ΔABC vuông tại A
Theo đ/lí Py - ta - go ta có:
BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 32 + 42
\(\Rightarrow\) BC2 = 25 cm
\(\Rightarrow\) BC = \(\sqrt{25}=5\) cm
Ta lại có: ΔHBA \(\sim\) ΔABC
\(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{BA}{BC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{4}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\) AH = 2,4 cm
Câu hỏi sai ở phần a nha :))
sửa: a, chứng minh rằng: tam giacs ABH đồng dạng tam giác ABC
a.Ta có:góc B +góc A=90 độ, góc B + góc C=90 độ. suy ra góc A= góc C(cùng phụ góc B)
tam giác ABH và tam giac ABC có: BAC=AHB, BAH=ACB(cmt)
suy ra tam giác ABH đồng dạng với tam giac ABC
b.Áp dụng hệ thức h^2=b'.c' vào tam giác ABC ta có AH^2=BH.HC suy ra đpcm
A B C F E H
a, Xét \(\Delta AEB\)và \(\Delta AFC\)có :
\(+,\widehat{A}\)chung
\(+,AB=AC\)( \(\Delta ABC\)cân tại A )
\(+,\widehat{ABE}=\widehat{ACE}\left(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}=90^0\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AEB=\Delta AFC\)
b, \(\Delta AEB=\Delta AFC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow AF=AE\)
Xét \(\Delta AEH\)và \(\Delta AFH\)có :
\(+,\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^0\)
\(+,AF=AE\) \(\hept{\begin{cases}\\\Rightarrow\Delta AFH=\Delta\\\end{cases}AEH\left(c.c.c\right)}\)
\(+,AH\)chung
\(\Rightarrow\widehat{FAH}=\widehat{AEH}\)
\(\Rightarrow\)AH là tia phân giác của của góc \(\widehat{A}\)
Mặt khác \(\Delta ABC\)cân tại A
\(\Rightarrow AH\perp BC\)
c, Tự làm nhé ..
a: AH*BC=BK*AC
=>BC/AC=BK/AH=6/5
=>BH/AC=3/5
=>CH/AC=3/5
=>CH/3=AC/5=k
=>CH=3k; AC=5k
AH^2+HC^2=AC^2
=>16k^2=32^2=1024
=>k^2=64
=>k=8
=>CH=24cm; AC=40cm
=>BC=48cm; AB=40cm
b: Xét ΔCKB vuông tại K và ΔCHA vuông tại H có
góc C chung
=>ΔCKB đồng dạng với ΔCHA
=>CK/CH=CB/CA
=>CK*CA=CH*CB=1/2BC^2
=>2*CK*CA=BC^2
nhầm đầu bài chút rồi phải là tia phân giác của góc HAC cắt BC tại M
a) xét tam giác MHA và tam giác MNA có
MHA=MNA(=90 độ)
MA chung
HAM=NAM( AM là phân giác của HAC)\=> tam giác MHA= tam giác MNA(ch-gnh)
=> AH=AN(hai cạnh tương ứng)
b) vì tam giác ABH vuông tại H=> ABH+HAB= 90 độ=> HAB=30 độ (ABH= 60 độ)
vì AM là phân giác của HAC=> HAM=MAC=BAC-BAH/2=90-30/2=30 độ
xét tam giác ABH và tam gáic MAH có
AH chung
AHB=AHM(=90 độ)
BAH=MAH(=30 độ)
=> tam giác ABH= tam gáic MAH(gcg)
=> AM=AB( hai cạnh tương ứng)
c) vì AM=AB=> tam giác ABM cân A mà ABM= 60 độ=> tam giác ABM đều => AM=MB=AB
d) vì tam giác ABC vuông tại A=> B+C=90 độ=> C=30 độ
=> C=MAN=30 độ
=> tam giác AMC cân M=> AM=MC=MB mà MB+MC=BC=> AM=1/2BC