Giải giúp mình nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6: Để hàm số y=(1-m)x+3 nghịch biến trên R thì 1-m<0
=>m>1
=>Chọn B
Câu 7: D
Câu 10: (D)//(D')
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3m+1=2\left(m+1\right)\\-2\ne-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
=>Chọn D
Câu 11: \(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>=1>0\forall x\)
=>\(\sqrt{x^2+2x+2}\) luôn xác định với mọi số thực x
=>Chọn A
Câu 12: Để hai đường thẳng y=x+3m+2 và y=3x+2m+3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}1\ne3\left(đúng\right)\\3m+2=2m+3\end{matrix}\right.\)
=>3m+2=2m+3
=>m=1
=>Chọn C
mình đã đăng mấy bài toán rồi,bạn thông cảm kiếm đề toán của mình nha ^.^
a) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}\div\dfrac{3}{2}-1=\dfrac{3}{4}+\dfrac{18}{15}-1=\dfrac{39}{20}-1=\dfrac{19}{20}\)
b) \(\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{8}{13}+\dfrac{6}{13}\cdot\dfrac{9}{7}-\dfrac{4}{13}\cdot\dfrac{6}{7}=\dfrac{48}{91}+\dfrac{54}{91}-\dfrac{24}{91}=\dfrac{48+51-24}{91}=\dfrac{78}{91}=\dfrac{6}{7}\)
c) \(\dfrac{-3}{7}+\left(\dfrac{3}{-7}-\dfrac{3}{-5}\right)\)\(=\dfrac{-3}{7}+\left(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{-3}{5}\right)=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{6}{35}=-\dfrac{9}{35}\)
Phân tích mạch điện:
_Đây là mạch điện hỗn hợp cả nối tiếp và song song
_Đoạn mạch nối tiếp gồm R1 nối tiếp R2 nối tiếp R34
_Đoạn mạch song song gồm R3 // R4
a. K1, K2 đều ngắt
Vì K1, K2 đều ngắt nên mạch điện AB hở
b. K1 mở, K2 đóng
A R1 M R2 N R3 R4 K2 B
Vì R1 nối tiếp R2 nối tiếp R34
=> RAB = R1 + R2 + R34 = 3 + 1 + ( 1 + 1 ) = 6 ( Ôm )
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch AB:
IAB = \(\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}}\) = \(\dfrac{6}{6}\) = 1 ( A )
Vì R1 nối tiếp R2 nối tiếp R34 => IAB = I1 = I2 = I34 = 1 ( A )
Vì R3 // R4 => I3 = I4 = \(\dfrac{I_{AB}}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) = 0.5 ( A )
Vậy RAB = 6 Ôm
I1 = 1 A
I2 = 1 A
I3 = 0.5 A
I4 = 0.5 A
c. K1 đóng, K2 mở
A R1 M R2 K1 N R4 B
Vì R1 nối tiếp R2 nối tiếp R4 => RAB = R1 + R2 + R4 = 3 + 1 + 1 = 5 ( Ôm )
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch AB:
IAB = \(\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}}\) = \(\dfrac{6}{5}\) = 1.2 ( A )
Vì R1 nối tiếp R2 nối tiếp R4 => IAB = I1 = I2 = I4 = 1.2 ( A )
d. K1 , K2 đều đóng
Vì trên đoạn mạch AB chỉ có K1 , không có điện trở nào khác nên dù K1 đóng hay mở kết quả đều như nhau ( kết quả bằng câu b )
được