K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B1:hòa tan 8,4g hỗn hợp X gồm 9 kim loại vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu toàn bộ khí H2 thoát ra thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng nặng hơn dunng dịch ban đầu 8,1g a) tính khối lượng khí H2 thu được b)tính khối lượng HCl phản ứng. Biết phản ứng hỗn hợp X+HCl\(\rightarrow\)hỗn hợp muối clorua+H2 c)tính khối lượng muối clorua thu được B2:cho 6,25g hỗn hợp Z gồm 5 kim loại tác dụng hết...
Đọc tiếp

B1:hòa tan 8,4g hỗn hợp X gồm 9 kim loại vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu toàn bộ khí H2 thoát ra thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng nặng hơn dunng dịch ban đầu 8,1g

a) tính khối lượng khí H2 thu được

b)tính khối lượng HCl phản ứng. Biết phản ứng hỗn hợp X+HCl\(\rightarrow\)hỗn hợp muối clorua+H2

c)tính khối lượng muối clorua thu được

B2:cho 6,25g hỗn hợp Z gồm 5 kim loại tác dụng hết với oxi thu được 8,47g hỗn hợp 5 oxit. Tính khối lượng oxi phản ứng

B3:hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp gồm kim loại A(ht 2) và kim loại B(ht 3) bằng 1 lượng axit HCl vừa đủ thấy thoát ra 3,4g khí H2 và muối tan

a)lập sơ đồ

b)tính khối lượng muối thu được

B4:đốt cháy hoàn toàn 46g rượu etylic(C2H6O) cần vừa đủ 96g oxi. Sau phản ứng thu được khí cacbonic và hơi nước theo tỉ lệ mCO2:mH2O=44:27

a) viết sơ đồ phản ứng

b)tính mCO2 và mH2O

Các bạn giúp mình với!!!(các bài trên không sử dụng Mol để tính nha chỉ sử dụng kiến thức của chương 1,2 thui)

1
16 tháng 7 2017

2, theo ĐLBTKL: \(m_{kl}+m_{O_2}=m_{oxit}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=8,47-6,25=2,22g\)

17 tháng 4 2021

\(m_{tăng}=m_M-m_{H_2}=6.6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=7.2-6.6=0.6\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0.6}{2}=0.3\left(mol\right)\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.6}{n}.........................0.3\)

\(M_M=\dfrac{7.2}{\dfrac{0.6}{n}}=12n\)

\(\text{Biện luận : }\) 

\(n=2\Leftrightarrow M=24\)

\(M\text{ là :Mg }\)

16 tháng 6 2016

Vì còn Cu nên chứng tỏ Fe+3 đã bị chuyển hết thành Fe+2 rồi. 
gọi x là số mol Cu+2 và 2x là số mol Fe+2 
Ta dùng phương pháp tăng giảm KL 
64x + 56.2x - 24.3x = m tăng 
m tăng = 4 + 0,05.24 ( một phần bị axit hòa tan ) suy ra x = 0,05 
Vậy khối lượng Cu ban đầu là
1 + 0,05 .64 = 4,2 g 
Số Mol axit bằng 
3x.2 + 2.nH2 = 0,4 mol 

16 tháng 6 2016

nhưng đáp án ko có giá trị a= 0,4 bạn ah ??

26 tháng 11 2016

M la j z bn?

14 tháng 1 2021

\(Đặt:\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(m_{hh}=24x+56y=13.6\left(g\right)\\ n_{H_2}=x+y=0.3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0.1\\y=0.2\end{matrix}\right.\)

\(\%Mg=\dfrac{0.1\cdot24}{13.6}\cdot100\%=17.64\%\\ \%Fe=100-17.64=82.36\%\)

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot0.3=0.6\left(mol\right)\)

\(V_{HCl}=\dfrac{0.6}{2}=0.3\left(l\right)\)

\(m_Y=m_{MgCl_2}+m_{FeCl_2}=0.1\cdot95+0.2\cdot127=34.9\left(g\right)\)

28 tháng 10 2016

2M + 2nHCl => 2MCln + nH2

mdd tăng = mHCl - mH2

gọi nHCl=2a=> nH2= a

ta có 73a - 2a = 5,4 => a = 0,076 => mH2 = 0,152

=> mHCl = 5,548

28 tháng 10 2016

số hơi xấu bạn kiểm tra đề giùm mik nhé!!!

3 tháng 11 2019

Từ

Mg + Cu2+ ->Mg2+ + Cu

x                              x

=> m(tăng) = 64x - 24x = 40x

Mg + 2H+ ->Mg2+ + H2

0,05 0,05

Mg + Fe2+ -> Mg2+ + Fe => m(tăng) = 32.2x

2x     2x      2x

->m(Mgtăng) = 40x + 64x - 1,2 = 4 -> x = 0,05mol

->m(Cu) = 3,2 gam => mCu trong X = 1+3,2=4,2 gam

Lại có

Fe2O3 + 6H+ ->2Fe3+ + 3H2O

x           6x     2x

Cu +2Fe3+->2Fe2+ + Cu2+

x       2x      2x

-> a = 6.0,05:0,4 = 0,75M => Đap an C

14 tháng 12 2016

@/hoa-hoc/hoi-dap/

14 tháng 3 2017

a, bảo toàn khối lượng ta có

mdd tăng = mM - mH2 ==> mH2 = mM - mdd tăng= 5.6-5.4 = 0.2 (g)

b, nH2 = 0.2/2 = 0.1 mol

bảo toàn nguyên tố H ta có

nHCl pứ = 2*nH2= 2*0.1 = 0.2 mol

==> mHCl pứ= 0.2 * 35.5 =7.1 g

7 tháng 4 2019

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.