K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

Bài 6:

a)

- Ta thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây. Đó là vì ta đứng trên Trái Đất nên không cảm nhận được sự chuyển động của Trái Đất. Nên ta thấy Mặt Trời di chuyển xung quanh Trái Đất. Bên cạnh đó, vì Trái Đất có hình cầu, luôn tự quay quanh mình và Mặt Trời theo chiểu từ Tây sang Đông nên ta thấy mặt Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở Tây.

14 tháng 7 2017

b)

- Ngày 21/3, 23/9 hàng năm, Mặt Trời chiếu thẳng góc với bề mặt Trái Đất ở xích đạo vào lúc 12h trưa. Tương tự các ngày 22/6, 22/12 lần lượt ở vĩ độ 23º27’B, 23º27’N.

- Ngày 21/3 được gọi là ngày Xuân phân, ngày Hạ chí là ngày 22/6, ngày Thu phân là ngày 23/9, ngày Đông chí là ngày 22/12.

- Nguyên nhân của hiện tượng Mặt Trời chiếu thẳng góc với bề mặt Trái Đất là do:

+ Trái Đất có hình cầu, luôn quay quanh mình và Mặt Trời. Trái Đất chuyển động theo một chiều nhất định, đó là từ Tây sang Đông.
+ Trong khi chuyển đông, trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quĩ đạo một góc 66º33’.

=> Do đó trong một năm tia sáng Mặt Trời sẽ lần lượt chiếu vuông góc từ chí tuyến Nam (22/12) rồi lên chí tuyến Bắc (22/6), sau đó lại xuống chí tuyến Nam. Như vậy trong một năm khu vực nội chí tuyến sẽ có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, còn tại 2 chí tuyến chỉ có 1 lần.
- Khu vực ngoại chí tuyến không có hiện tượng trên vì trục Trái Đất nghiêng 66º33’ với mặt phẳng Hoàng đạo, để tạo một góc 90º thì góc phụ là 23º27’, khu vực ngoại chí tuyến có vĩ độ lớn hơn 23º27’ nên không thể có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh được.

DT
10 tháng 10 2023

23.17-23.14

=23.(17-14)

=23.3 = 69

10 tháng 10 2023

23.(17-14)=23.3=69

17 tháng 7 2021

a,mấy đoạn dấu : dấu+ trong đề hơi khó nhìn

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\)

\(P=\left[\dfrac{\sqrt{x}.\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]:\left(\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)

b, \(P>0=>\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}>0=>x-1>0< =>x>1\)(tm)

Vậy \(x>1\) .....

 

\(\)

NV
23 tháng 12 2022

3.

Do M là trung điểm BC \(\Rightarrow\overrightarrow{CM}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CB}\)

N là trung điểm AC \(\Rightarrow\overrightarrow{AN}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\)

K là trung điểm AB \(\Rightarrow\overrightarrow{BK}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}\)

Do đó:

\(\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{CM}-\overrightarrow{KB}=\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{CM}+\overrightarrow{BK}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}\)

\(=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{0}\)

4.

\(\overrightarrow{BC}=\left(6;-2\right)\)

Gọi \(A'\left(x;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{BA'}=\left(x+3;y-1\right)\)

Do A' thuộc BC \(\Rightarrow\overrightarrow{BA'}\) và \(\overrightarrow{BC}\) cùng phương

\(\Rightarrow\dfrac{x+3}{6}=\dfrac{y-1}{-2}\Rightarrow x=-3y\)

\(\Rightarrow A'\left(-3y;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{AA'}=\left(-3y-2;y-4\right)\)

Mà AA' vuông góc BC \(\Rightarrow\overrightarrow{AA'}.\overrightarrow{BC}=0\)

\(\Rightarrow6\left(-3y-2\right)-2\left(y-4\right)=0\Rightarrow y=-\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow A'\left(\dfrac{3}{5};-\dfrac{1}{5}\right)\)

27 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{3+0,5}+\dfrac{1}{3-0,5}\)

\(=\dfrac{3-0,5}{\left(3+0,5\right)\left(3-0,5\right)}+\dfrac{3+0,5}{\left(3+0,5\right)\left(3-0,5\right)}\)

\(=\dfrac{3-0,5+3+0,5}{3^2-\left(0,5\right)^2}\)

\(=\dfrac{6}{9-0,25}\)

\(=\dfrac{24}{35}\)

27 tháng 7 2023

Cảm ơn!!!

NV
24 tháng 4 2022

\(d\left(G;\left(ABCD\right)\right)=\dfrac{1}{3}d\left(S;\left(ABCD\right)\right)=\dfrac{1}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{6}\)

\(S_{\Delta ACD}=\dfrac{1}{2}S_{ABCD}=\dfrac{a^2}{2}\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}.\dfrac{a^2}{2}.\dfrac{a\sqrt{3}}{6}=\dfrac{a^3\sqrt{3}}{36}\)

1 tháng 6 2021

chọn B ạ, nghiệm đơn thì cx xem như nghiệm phân biệt

23 tháng 12 2021

250:25+25.10

=10+250

=260

23 tháng 12 2021

250:25+25x10
=10+250
=260

28 tháng 5 2022

Số chính phương là một số tự nhiên có căn bậc hai cũng là một số tự nhiên

28 tháng 5 2022

số chính phương là số nguyên có mũ 2 hoặc là khi bạn lấy căn số đó cho ra số nguyên.

16 là số chính phương vì 16 2 = ...

16 lấy căn 2 được 4

26 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)

Ta lấy vễ trên chia vế dưới

\(=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)

Ta lấy vế trên chia vế dưới

\(=2^3.3=24\)

26 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)