K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
26 tháng 12 2020

H2 khử hỗn hợp thì chỉ Fe2O3 và CuO bị khử , MgO không bị khử bởi H2 

Fe2O3  + 3H2  →  2Fe  + 3H2O (1)

CuO   +  H →  Cu  + H2O

=> Chất rắn A gồm MgO chưa phản ứng , Cu và Fe.

Khi A tác dụng với HCl thì Cu không phản ứng nên 6,4 gam chất  rắn không tan là Cu => nCu = 6,4/64 =0,1 mol = nCuO.

=> mCuO = 0,1.80 = 8 gam

Fe + 2HCl → FeCl2  + H2

MgO  + 2HCl  →  MgCl2  + H2

nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

=> nFe = 0,2 mol , theo (1) => nFe2O3 = 0,05mol

<=> mFe2O3 = 0,05 .160 = 8 gam

=> mMgO = 28- 8 - 8 = 12 gam 

%MgO = \(\dfrac{12}{28}.100\)= 42,85% , % Fe2O3 = %CuO = \(\dfrac{8}{28}.100\) = 28,575%

 

PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

            \(2FeCl_3+Cu\rightarrow CuCl_2+2FeCl_2\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=2\cdot\dfrac{16}{160}=0,2\left(mol\right)\\n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,5}{1}\) \(\Rightarrow\) Cu còn dư

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuCl_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuCl_2}=0,1\cdot135=13,5\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,2\cdot127=25,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\) 

10 tháng 7 2017

\(n_{CuO}=0,08\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,32\left(mol\right)\)

* TH1: CuO phản ứng hết, Fe2O3 dư sau phản ứng

\(CuO\left(0,08\right)+2HCl\left(0,16\right)\rightarrow CuCl_2+H_2\)

\(Fe_2O_3\left(0,027\right)+6HCl\left(0,16\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}\left(dư\right)=0,1-0,027=0,073\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}\left(dư\right)=0,073.160=11,68\left(g\right)\)

*TH2: Fe2O3 tan hết, CuO dư sau phản ứng

\(Fe_2O_3\left(0,053\right)+6HCl\left(0,32\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(\Rightarrow C.răn\left\{{}\begin{matrix}Fe_2O_3\left(dư\right)=0,1-0,053=0,047\left(mol\right)\\CuO\left(dư\right)=0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{c.răn}=0,047.160+0,08.80=18,24\left(g\right)\)

Vậy khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng có giá trị trong khoảng

\(11,68< m< 18,24\)

23 tháng 7 2021

a) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right);n_{CuO}=\dfrac{6,4}{80}=0,08\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,16.2=0,32\left(mol\right)\)

TH1 Fe2O3 phản ứng trước CuO dư

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1------------->0,3

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,02<-------0,32-0,3=0,02

=> \(m_{cr}=\left(0,08-0,02\right).80=4,8\left(g\right)\)

TH2:  CuO phản ứng trước Fe2O3 dư

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,08------->0,08

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,08<----------0,32-0,08=0,24

=> \(m_{cr}=\left(0,1-0,08\right).160=3,2\left(g\right)\)

23 tháng 7 2021

b) Gọi V là thể tích cần tìm của hỗn hợp

=> \(n_{H^+}=V.1+V.2.0,5=2V\) (1)

\(Fe_2O_3+3H^+\rightarrow Fe^{3+}+3H_2O\)

\(CuO+2H^+\rightarrow Cu^{2+}+H_2O\)

Theo PT => \(n_{H^+}=3n_{Fe_2O_3}+2n_{CuO}=0,46\left(mol\right)\) (2)

Từ (1),(2) => V=0,23(l)

 

7 tháng 4 2018

Đặt công thức tổng quát CxHyOzClt
nAgCl=nHCl=nCl=5.74/143.5=0.04mol
m bình tăng=mHCl+mH2O=>mH2O=2.54-(0.04*36.5)=1.... g
nH2O=1.08/18=0.06=>nH=0.06*2+0.04=0.16 mol (vì số mol H bao gồm H trong H2O và trong HCl)
Ca(OH)2 + CO2 ------> CaCO3 + H2O (1)
Ca(OH)2 +CO2 ------> Ca(HCO3)2 (2)
Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 ------> BaCO3 + CaCO3 + H2O (3)
Đặt số mol Ca(OH)2 ở 2 pt là a,b
nCa(OH)2=a+b=0.02*5=0.1
mkết tua=mCaCO3 + mBaCO3=100a+100b+197b=13.94
=>a=0.08 mol
b=0.02 mol
nCO2=nC=0.08+0.02*2=0.12 mol
nO trong X=(4.3-(0.12*12+0.16+0.04*35.5))/16=0.08 mol
x : y: z :t = 0.12 : 0.16 : 0.08 : 0.04=3 : 4 : 2 : 1
=>CTN : (C3H4O2Cl)n
MX<230=>107.5n<230<=>n<2.14
<=> n=1 v n=2
Vậy CTPT X : C3H4O2Cl hoặc C6H8O4Cl2

27 tháng 3 2016

xin lỗi mk chỉ mới học lớp 8 chưa đủ hiểu biết, bạn lên google tìm xem sao

27 tháng 3 2016

Bạn cứ ghi phương trình rồi làm từ bước 1. Bài này không khó đâu :)