3 bến xe của thành phố có tất cả 120 xe . nếu rút ở bến xe a đi 1/4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số xe ở bến A,B,C lần lượtlà a,b,c
Theo đề, ta có: \(\dfrac{3}{4}a=\dfrac{6}{7}b=\dfrac{2}{3}c\)
hay \(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{120}{4}=30\)
=>a=40; b=35; c=45
Gọi độ dài quãng đường từ bến xe Gia Nghĩa đến bến xe Buôn Ma Thuật là x (x>0)(km)
Vậy thời gian người đó đi từ bến xe Gia Nghĩa đến bến xe Buôn Ma Thuật là x/45 (h).
Vậy thời gian người đó đi từ bến xe Buôn Ma Thuật đến bến xe Gia Nghĩa là x/40 (h).
Vì cả thời gian đi và về là 5h40p = 17/3 h nên ta có phương trình:
\(\frac{x}{45}+\frac{x}{40}=\frac{17}{3}\)
\(x=120\left(tmdk\right)\)
Vậy quãng đường từ bến xe Gia Nghĩa đến bến xe Buôn Ma Thuật dài 120 km.
Gọi độ dài quãng đường từ bến xe Gia Nghĩa đến bến xe Buôn Ma Thuật là x (x>0)(km)
Vậy thời gian người đó đi từ bến xe Gia Nghĩa đến bến xe Buôn Ma Thuật là x/45 (h).
Vậy thời gian người đó đi từ bến xe Buôn Ma Thuật đến bến xe Gia Nghĩa là x/40 (h).
Vì cả thời gian đi và về là 5h40p = 17/3 h nên ta có phương trình:
$\frac{x}{45}+\frac{x}{40}=\frac{17}{3}$x45 +x40 =173
$x=120\left(tmdk\right)$x=120(tmdk)
Vậy quãng đường từ bến xe Gia Nghĩa đến bến xe Buôn Ma Thuật dài 120 km..
Quãng đường xe khách đi được sau \(x\) giờ với vận tốc 50 \(km/h\) là \(50.x\) (km)
Vì ban đầu bến xe cách bưu điện thành phố Huế 4 \(km\) nên sau \(x\) giờ xe khách cách bưu điện thành phố Huế số \(km\) là: \(50x + 4\). Do đó, \(y = 50x + 4\) với \(y\) là số \(km\) xe khách cách bưu điện thành phố Huế sau \(x\) giờ.
a) Quãng đường xe khách đi được sau \(x\) giờ với vận tốc 40 km/h là \(40.x\) (km)
Vì ban đầu bến xe cách bưu điện Nha Trang 6 km nên sau \(x\) giờ xe khách cách bưu điện thành phố Nha Trang số km là: \(40x + 6\). Do đó, \(y = 40x + 6\) với \(y\) là số km xe khách cách bưu điện thành phố Nha Trang sau \(x\) giờ.
b) Vì hàm số \(y = 40x + 6\) có dạng \(y = ax + b\) với \(a = 40;b = 6\) nên \(y\) là một hàm số bậc nhất theo biến \(x\).
c)
- Với \(x = 0 \Rightarrow y = f\left( 0 \right) = 40.0 + 6 = 6\);
- Với \(x = 1 \Rightarrow y = f\left( 1 \right) = 40.1 + 6 = 46\);
- Với \(x = 2 \Rightarrow y = f\left( 2 \right) = 40.2 + 6 = 86\);
- Với \(x = 3 \Rightarrow y = f\left( 3 \right) = 40.3 + 6 = 126\);
Ta có bảng sau:
\(x\) | 0 | 1 | 2 | 3 |
\(y\) | 6 | 46 | 86 | 126 |
Bảng này thể hiện khoảng cách của xe khách so với bưu điện Nha Trang sau 0 giờ; 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ.
Vận tốc của người đó đi ô tô : 12 * 4 = 48 [km/giờ]
Thời gian người đó đi từ nhà tới thành phố là : 10 giờ 40 phút - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 20 phút = 2,2/6 giờ = 14/6 giờ
Quãng đường từ nhà người đó tới thành phố là : 48 * 14/6 = 112 [km]
Đáp số : 112km
Thời gian giữa 2 lần rời bến của xe 1 là: 40 + 10 = 50 (phút)
Thời gian giữa 2 lần rời bến của xe 2 là: 50 + 10 = 60 (phút)
Thời gian giữa 2 lần rời bến của xe 3 là: 30 + 10 = 40 (phút)
Vậy thời gian ngắn nhất để 3 xe lại cùng rời bến phải là bội chung nhỏ nhất của thời gian giữa 2 lần rời bến của 3 xe
Vậy thời gian ngắn nhất để 3 xe lại cùng rời bến là 600 (phút)
Chúc bạn học tốt, nha!