Mình thấy đề hình như có sai sốt thì phải. Thay Q = M ở chỗ M,N, P. Mong Mọi người giúp mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔACE có
D là trung điểm của AE
I là trung điểm của CE
Do đó: DI là đường trung bình của ΔACE
Suy ra: \(DI=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔECB có
I là trung điểm của CE
K là trung điểm của BC
Do đó: IK là đường trung bình của ΔECB
Suy ra: \(IK=\dfrac{EB}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra ID=IK
hay ΔIDK cân tại I
Kẻ CH ⊥ BI và CH cắt BA tại D. Tam giác BCD có BH vừa là phân giác vừa là đường cao => Tam giác BCD cân tại B => BH là đường trung tuyến luôn => CH = DH. và DC = 2HC.
Đặt BC = x() Ta có: AD = BD - AB = BC - AB = x - 5
Gọi giao điểm của AC và BH là E.
Xét tam giác AEB và tam giác HEC có góc EAB = góc EHC = 90độ và góc AEB = góc HEC (đối đỉnh)
=> tam giác AEB ~ tam giác HEC(g.g)
=> Góc HCE = góc ABE.
=> Góc HCE = góc ABC/2 (1)
Mà Góc ECI = gócACB/2 (2)
Từ (1) và (2) => Góc ICH = Góc HCE + Góc ECI = (gócABC + góc ACB)/2 = 90độ/2 = 45độ.
Xét tam giác HIC có góc IHC = 90độ và Góc ICH = 45 độ (góc còn lại chắc chắn = 45 độ)
=> tam giác HIC vuông cân tại H => HI = HC.
Áp dụng đinh lý Py-ta-go cho tam giác này ta được: 2CH² = IC²
=> √2.CH = IC
=> CH = (IC)/(√2)
=> CH = 6/(√2)
=> DC = 2CH = 12/(√2) = 6√2
Xét tam giác: ADC có góc DAC = 90độ
=> Áp dụng định lý Py-ta-go ta có: DC² = AD² + AC²
=> AC² = DC² - AD²
=> AC² = (6√2)² - (x - 5)² (3)
Tương tự đối với tam giác ABC ta có: AC² = BC² - AB²
=> AC² = x² - 5² (4)
Từ (3) và (4) => (6√2)² - (x - 5)² = x² - 5²
<=> 72 - (x² - 10x + 25) = x² - 25
<=> 72 - x² + 10x - 25 - x² + 25 = 0
<=> -2x² + 10x + 72 = 0
<=> x² - 5x - 36 = 0
<=> x² - 9x + 4x - 36 = 0
<=> x(x - 9) + 4(x - 9) = 0
<=> (x - 9)(x + 4) = 0
<=> x - 9 = 0 hoặc x + 4 = 0
<=> x = 9 hoặc x = -4
=> chỉ có giá trị x = -9 là thoả mãn đk x > 5
=> BC = 5cm
b/ Tương tự ta tính được: CH = √5. => IH = √5 (cm)
=> BH = BI + IH = √5 + √5 = 2√5 (cm).
Xét tam giác BHC có góc BHC = 90độ => tính được BC = 5(cm). Kẻ IK ⊥ BC tại K.
Ta có IK = 1/2 đường cao hạ từ đỉnh H của tam giác BHC (chứng minh dựa vào tính chất đường trung bình).
=> IK.BC = S(BHC) = BH.HC/2
<=> IK.5 = 5
=> IK = 1(cm).
Xét tam giác BIK => tính được BK = 2 cm.
Kẻ IF vuông góc với AB => ta chứng minh đựơc BF = BK và AF = IF = IK
=> AB = (2 + 1)=3 (cm)
=> AC = 4cm
2019 ko đc vì 3 số chẵn liên tiếp nhưng mik nghĩ là số 2025 là chia cho 3 đc
2025 : 3 = 675 nha
\(\Delta\)\(=\left(2m+3\right)^2-4\left(3m+1\right)=4m^2+5\)> 0
=> phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
Điều kiện là \(\Delta\) là số chính phương
=> Đặt: \(t^2=4m^2+5\Leftrightarrow\left(t-2m\right)\left(t+2m\right)=5\)
Vì t và m là số nguyên
=> Giải ra được: m = 1 hoặc m = - 1
+) Với m = 1 ta có: \(x^2-5x+4=0\) có nghiệm nguyên: x = 4; x = 1=> m = 1thỏa mãn
+) Với m = -1 ta có: \(x^2-x-2=0\) có nghiệm nguyên => m = - 1 thỏa mãn
Kết luận:...
7.
Phương trình đường tròn \(\left(x-a\right)^2+\left(y-b\right)^2=R^2\) với tâm \(I=\left(a;b\right)\), bán kính \(R\)
\(\Rightarrow\) Tâm đường tròn \(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=4\) có tọa độ \(\left(1;-2\right)\)
Kết luận: Tâm đường tròn có tọa độ \(\left(1;-2\right)\).