K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

8
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

12 tháng 11 2017

a. có số 8

b. có số 11

12 tháng 11 2017

a. có số 8

* Đây là các dạng dề tự kuyện kiểm tra học kì 2 lớp 6 các bạn thử làm nhaAi làm nhanh và đúng mk sẽ tick choBài 1: Thực hiện phép tính:a) 2/3+4/15                                                      b) 3/5.15/7-1/57.8/5c) (2-7/10):(5/7+3/14)Bài 2: Tính nhanh:a) -2/5+(-5/9+2/3)b) 17/13-(4/13-11)c) 3/5.18/17+3/5.9/17-3/5.10/17Bài 3: Tìm x, biết:a) 3/4:x=5/12b) x-1/2=3/4:3/2c) 1\(\frac{1}{2}\)x-1/2=3/4Bài 4: Tính giá...
Đọc tiếp

* Đây là các dạng dề tự kuyện kiểm tra học kì 2 lớp 6 các bạn thử làm nha

Ai làm nhanh và đúng mk sẽ tick cho

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) 2/3+4/15                                                      

b) 3/5.15/7-1/57.8/5

c) (2-7/10):(5/7+3/14)

Bài 2: Tính nhanh:

a) -2/5+(-5/9+2/3)

b) 17/13-(4/13-11)

c) 3/5.18/17+3/5.9/17-3/5.10/17

Bài 3: Tìm x, biết:

a) 3/4:x=5/12

b) x-1/2=3/4:3/2

c) 1\(\frac{1}{2}\)x-1/2=3/4

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:

A= -3/5+(-2/5-99)

B=(7\(\frac{2}{3}\)+2\(\frac{3}{5}\))-6\(\frac{2}{3}\)

Bài 5: a) Lớp 6B có 40 học sinh. Khi cô giáo trả bài kiểm tra, số bài đạt đierem Khá bằng 2/5 tổng số bài. Số bài đạt đierem Giỏi bằng 1/8 số bài còn lại. Tính số bài đạt điểm trung bình?(Không có bài dưới trung bình)

b) Một trường có 120 học sinh khối 6 gồm 3 lớp 6A, 6B và 6C. Số học sinh lớp 6A bằng 1/3 số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6B bằng 3/8 số học sinh khối 6. Số học sinh còn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh mỗi lớp.

Bài 6: Vẽ tam giác MNP biết MN= 4 cm, MP= 5 cm, NP= 7 cm.

Bài 7: Trên cũng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox vẽ hai tia còn lại sao cho góc xOt=110 độ; góc xOm=40 độ

a) Trong ba tia Ox, Om, Ot tia nao nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính góc mOt?

c) Vẽ On là tia phân giác của góc mOt, tính góc xOn?

9
Bài 1: tính các tổng sau bằng các hợp lý (nếu có):a) -5/11+6/-11     b) -7/30+-8/30    c) -2/3+3/7    d) 1/8+-6/11e) -5/7+-8/13+5/7     f/ -3/17+(2/3+3/17)     g/ -5/21+(-16/21+1)h) (-1/6+5/-12)+7/12     m) 4/9+3/5+2/9+7/5+2/9     n) -5/8+7/6+-1/5+5/6+-3/8Bài 2: tìm x, biết:a) x=3/4+1/-12  ;  b) x=2/5+1/4+-1/3  ;  c) x/14=1/7+-3/14  ;  d) x+3/5=1/15  ;  e)-1/2-x=1/3-1/-4Bài 3: thực hiện phép tínha) 1/6-1/36     b)15/48-(-5)/12     c)...
Đọc tiếp

Bài 1: tính các tổng sau bằng các hợp lý (nếu có):

a) -5/11+6/-11     b) -7/30+-8/30    c) -2/3+3/7    d) 1/8+-6/11

e) -5/7+-8/13+5/7     f/ -3/17+(2/3+3/17)     g/ -5/21+(-16/21+1)

h) (-1/6+5/-12)+7/12     m) 4/9+3/5+2/9+7/5+2/9     n) -5/8+7/6+-1/5+5/6+-3/8

Bài 2: tìm x, biết:

a) x=3/4+1/-12  ;  b) x=2/5+1/4+-1/3  ;  c) x/14=1/7+-3/14  ;  d) x+3/5=1/15  ;  e)-1/2-x=1/3-1/-4

Bài 3: thực hiện phép tính

a) 1/6-1/36     b)15/48-(-5)/12     c) -1/7-1/8     d) -3/15-(-3)/25     e) 3/4-(-5)/12-7/24

Bài 4: rút gọn các biểu thức A,B,C,D dưới đây rồi tính A-B+C-D

    2.7.13          2130-15          27.5-27           1717-101

 

A=_______     B=__________     C=_________     D=___________

    26.35          3550-25            3-30             2828+404

Bài 5: trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy=40ovà xOz=80o

a) trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?

b) tính góc yOz

c) tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? vì sao?

d) gọi Ot là tia đối của Ox. tính góc tOz? (chú ý: vẽ đúng số góc đo)

 

các bạn giúp mình làm bt nhes^__^

    

0
29 tháng 3 2022

1.a \(\dfrac{17}{12}\)

  b.\(\dfrac{3}{16}\)

 c.\(\dfrac{5}{14}\)

 d.\(2\)

2.Cr:

  \(145\times\dfrac{2}{5}=58\left(m\right)\)

C:

\(\left(145+58\right)\times2=261\left(m\right)\)

   

 

 

 

29 tháng 3 2022

\(5 / 6 + 7 / 12 = 10 /12 + 7 / 12 = 17 / 12\)

\(9/16 - 3/8 = 9 / 16 - 6/16 = 3/16\)

\(4/7 . 5/8 =20 / 56\)

\(11/10 +9 /10 = 20/10 \)

29 tháng 3 2022

1

a) \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{12}=\dfrac{10}{12}+\dfrac{7}{12}=\dfrac{17}{12}\)

b) \(\dfrac{9}{16}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{9}{16}-\dfrac{6}{16}=\dfrac{3}{16}\)

c) \(\dfrac{4}{7}\times\dfrac{5}{8}=\dfrac{20}{56}=\dfrac{5}{14}\)

d) \(\dfrac{11}{10}+\dfrac{3}{5}\div\dfrac{2}{3}=\dfrac{11}{10}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{21}{10}\)

2

  Chiều rộng mảnh đất là :

   \(145\times\dfrac{2}{5}=58\left(m\right)\)

 Chu vi mảnh đất là :

  \(\left(145+58\right)\times2=406\left(m\right)\)

 Diện tích mảnh đất là :

  \(145\times58=8410\left(m^2\right)\)

     Đ/s : Chu vi :\(406m\)

             Diện tích : \(8410m^2\)

3

Phân số chỉ phần của mỗi bạn là :

  \(3:5=\dfrac{3}{5}\) \(\left(\text{phần}\right)\)

    Đs : \(\dfrac{3}{5}\text{phần}\)

29 tháng 3 2022

Nhưng có đc đou

8 tháng 1 2016

bạn vào câu hỏi tương tự đi, chắc là có đấy !!!

8 tháng 1 2016

đây là tính nhanh hay tính bình thường vậy

 Bài 1 : Tính hợp lí:1) 13 và 2 phần 5 -(18 phần 23- 2 và 6 phần 10)2) 22 4 và 5 phần 7- (8,91+1,09) 3) 3- 1 phần 5 + 3 phần 10   phần   2+ 1 phần 4- 3 phần 54) 5 và 2 phần 7 .  8 phần 11 + 5 và 2 phần 7 . 5 phần 11 - 5 và 2 phần 7 . 2 phần 11Tìm X1) ( 2 và 3 phần 4- 1 và 4 phần 5)x = 12) 2 và 1 phần 4 ( x - 7 và 1 phần 3) = 1,53)( 12 và 7 phần 18- 10 và 13 phần 18) :  - 1 và 7 phần 33:8 phần 11 = 1 và 2 phần 34) ( 1...
Đọc tiếp

 

Bài 1 : Tính hợp lí:

1) 13 và 2 phần 5 -(18 phần 23- 2 và 6 phần 10)

2) 22 4 và 5 phần 7- (8,91+1,09)

 3) 3- 1 phần 5 + 3 phần 10   phần   2+ 1 phần 4- 3 phần 5

4) 5 và 2 phần 7 .  8 phần 11 + 5 và 2 phần 7 . 5 phần 11 - 5 và 2 phần 7 . 2 phần 11

Tìm X

1) ( 2 và 3 phần 4- 1 và 4 phần 5)x = 1

2) 2 và 1 phần 4 ( x - 7 và 1 phần 3) = 1,5

3)( 12 và 7 phần 18- 10 và 13 phần 18) :  - 1 và 7 phần 33:8 phần 11 = 1 và 2 phần 3

4) ( 1 - 3 phần 10- x) : ( 19 phần 10 - 1 - 2 phần 5) + 4 phần 5 = 1

5) | 2x +1| = 7

6) 3 |x  +1| + 1= 28

7) x ( x -1) = 0

8) ( 2x - 4) . ( x + 2) = 0

9) x mũ 2  ( x mũ 2 + 1)= 0

10) ( x mũ 2  - 9) . (3x +7) = 0

11) ( x mũ 2 + 4) . ( 8 - 3x) = 0

12)2 ( 2x - 3) - 5(3x- 6)=  (5-x)

13) -5( x-4) - 2( 4x + 8= - 12 (x + 13)

bÀI 3: Cho a ; b; c; d thuộc Z. Chúng minh đẳng thức sau

1) a( b+c) - b ( a- c) = (a + b) c

2) a ( b -c) - a(b + d) = -a( c + d) 

3) ( a + b ) (c+d) -(a +d) (b+c)=(a-c) ( d-b)

Bài 4 tính tổng

1) 1 phần 5. 6 + 1 phần 6.7 + 1 phần 7.8+ ....+ 1 phần 24. 25

2)2 phần 1.3+  phần 3 .5 + 2 phần 5.7+.....+2 phần 99. 101

3) 5 mũ 2 phần 1.6+ 5 mũ 2 phần 6.11+ 5 mũ 2 phần 11.16+ 5 mũ 2 phần 16. 21+ 5 mũ 2 phần 21. 26 + 5 mũ 2 phần 26. 31

4)3 phần 1.3 + 3 phần 3.5 + 3 phần 5.7+...+ 3 phần 49. 51

5) 1 phần 7 + 1 phần 91 + 1 phàn 247 +1phần 475 + 1 phần 775+ 1 phần 1477

Bài 5: Một lớp học có 48 hs xếp loại văn hóa giỏi, khá , TB. Số hs trung bình chiếm 5 phần 12 số hs cả lớp. Số hs khá bằng 4 phần số hs còn lại.

a)Tính số hs mỗi loại?

b) Tính ti số phần trăm của số hs mỗi loại so với số hs cả lớp?

Bài 6: Cho góc COD = 80 độ. Vẽ tia OE nằm giữa hai tia OC và OD : Góc COE= 60 đọ. Vẽ tia  phân giác

a) Tính góc EOF?

b) CMR : OE là phân giác của góc DOF?

Bài 7 Viết các lũy thừa sau dưới dạng lũy thừa của cùng 1 cơ số?

a) ( 3 mũ 2) mũ 3 ; (3 mũ 3) mũ 2; 9 mũ 8; 7 mũ 6 ; 81 mũ 10

b) (5 mũ 3) mũ 2 ; (5 mũ 4) mũ 3; 25 mũ 5 ; 125 mũ 14

Bài 8: So sánh

a) 5 mũ 28 và 26 mũ 14

b) 5 mũ 30 và 124 mũ 10

c) 31 mũ 11 và 17 mũ 14

d) 4 mũ 21 và 64 mũ 7

Bài 9: Cho AB = 4 cm. Vẽ hai đường tròn (A; 2,5cm)và ( B; 3 cm) cắt nhau tại P và Q . Đoạn AB cắt ( B; 3 m) tại C và cắt ( A; 2, 5 cm) tại D

a) so sánh BP và BQ ; APvà AQ?

b) CMR: D là tung điểm của BC?

 Các bạn giúp mình nhanh nhé, mai mình phải đi học nên cần gấp Bạn nafogiai hết  mik tick cho nhé. Cảm ơn!

 

6
31 tháng 7 2019

Nên đợi ai đó giải hết 2 3 bài xong rồi mới đăng tiếp những bài còn lại, chứ dài vậy giải hơi nản =)))

31 tháng 7 2019

Bài 1: 
1, \(13\frac{2}{5}-\left(\frac{18}{32}-2\frac{6}{10}\right)\)
\(=\frac{67}{5}-\left(\frac{9}{16}-\frac{13}{5}\right)\)(Chuyển hỗn số thành p/số và rút gọn hai số trong ngoặc luôn)
\(=\frac{67}{5}-\left(\frac{-163}{80}\right)\)
\(=\frac{246}{16}\)
2, \(22.4\frac{5}{7}-\left(8.91+1,09\right)\)(Phần 2 viết vầy có đúng không vậy ? Nếu sai thì kêu chị sửa nhé)
\(=22.\frac{33}{7}-10\)
\(=\frac{726}{7}-10\)
\(=\frac{656}{7}\)
3, Chỗ ''3 phần 10 phần 2'' là sao :v ?
4, \(5\frac{2}{7}.\frac{8}{11}+5\frac{2}{7}.\frac{5}{11}-5\frac{2}{7}.\frac{2}{11}\)
\(=\frac{37}{7}.\frac{8}{11}+\frac{37}{7}.\frac{5}{11}-\frac{37}{7}.\frac{2}{11}\)(Chuyển hỗn số thành p/số)
\(=\frac{37}{7}.\left(\frac{8}{11}+\frac{5}{11}-\frac{2}{11}\right)\)(Dùng tính chất phân phối)
\(=\frac{37}{7}.\frac{11}{11}\)
\(=\frac{37}{7}.1=\frac{37}{7}\)

20 tháng 2 2021
Lấy kết quả×0+123
20 tháng 2 2021
Lấy kết quả ×0+12345678910