Vì sao nói, khoang miệng và dạ dày có cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng ? Hãy phân tích.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảoo
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết
Tham Khảo:
* Đặc điểm cấu tạo:
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
khoang miệng có răng ddể nghiền nát t.ăn, ddồng thời có ez amilaza tirst ra .để biến ddổi tinh bột thành .đường (tiêu hóa một phần)
đến dạ dày sẽ có nhiều ez phục vụ cho tiêu hóa hơn như pepsin gíup tiêu hóa hết t.ăn
ruột non dài hơn dạ dày gíup tiêu hóa t.ăn còn lại và hấp thụ t.ăn
Đặc điểm cấu tạo của dạ dày phù hợp với chức năng biến đổi lý học và hóa học.
- Thành dạ dày gồm 4 lớp: lớp màng bọc bên ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc trong cùng.
+ Lớp cơ: rất dày và khỏe gồm 3 lớp cơ là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.
+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.
- Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày:
+ Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)
+ Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.
- Dạ dày:
+ Biến đổi cơ học: Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.
+ Biến đổi hóa học: Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.
+ dạ dày :
-Có lớp cơ rất dày và khoẻ gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo
-Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.
+ Ruột non :
- Ruột non dài
- hệ thống mao mạch dày đặc
- chứa nhiều emzym quan trọng để biến đổi thức ăn
- Dạ dày túi thắt hai đầu, dung tích 3l.
- Thành dạ dày có 4 lớp: lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc.
+ Lớp cơ dày, khỏe gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.
+ Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.
Khoang miệng có cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng vì:
- Răng được phân hóa thành 3 loại phù hợp với các hoạt động của nó :
+ Răng cửa : cắn , xé thức ăn .
+ Răng nanh : xé thức ăn .
+ Răng hàm : nhai , nghiền nát thức ăn
- Lưỡi : được cấu tạo bởi hệ cơ khỏe , linh hoạt phù hợp với chức năng đảo trộn thức ăn .
- Má, môi : tham gia giữ thức ăn trong khoang miệng .
- Các tuyến nước bọt : lượng nước bọt tiết ra nhiều khi ăn để thấm đều thức ăn (đặc biệt là thức ăn thô). Trong nước bọt có enzim amilaza tham gia biến đổi tinh bột chín thành đường đôi.
Dạ dày có cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng vì:
- Có lớp cơ rất dày và khoẻ gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.Được sắp xếp các bó cơ theo chiều hướng phù hợp để tăng hiệu quả co bóp nên có thể dễ dàng nghiền cơ học thức ăn.
- Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.