K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2017

Bài 3 : Tự tóm tắt ...

--------------------------------------------------------------------

a,

Nhiệt lượng thu vào của nước :

\(Q_n=m_n.c_n.\left(t_{2n}-t_{1n}\right)=9,4.200\left(100-20\right)=3024000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của ấm :

\(Q_a=m_a.c_a.\left(t_{2a}-t_{1a}\right)=0,4.880.\left(100-20\right)=28160\left(J\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của ấm nước :

\(Q_1=Q_n+Q_a=3024000+28160=3052160\left(J\right)\)

b,

Nhiệt lượng toả ra của bếp là :

\(Q_2=\dfrac{Q_1}{H}=\dfrac{3052160}{0,5}=6104320\left(J\right)\)

Mặt khác : \(Q_2=q.m_d=44.10^6.m_d\)

\(=>m_d=\dfrac{6104320}{44.10^6}=0,139\left(kg\right)=139\left(g\right)\)

Vậy .....

25 tháng 6 2017

Bài 4 :tự tóm tắt ....

Nhiệt lượng cần thiết để nước sôi :

\(Q_n=m_n.c_n.\left(t_s-t_1\right)=4200.10\left(100-10\right)=3780000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng toả ra của củi :

\(Q_2=q_c.m_c=10^7.1,5=15.10^6\left(J\right)\)

Nhiệt lượng có ích của bếp :

\(Q_1=H.Q_2=0,2.15.10^6=3.10^6\)

\(=>Q_n>Q_1=>\) Nước không sôi .

b ,Nhiệt độ cuối cùng của nước :

\(c_n.m_n\left(t_2-t_1\right)=4200.10\left(t_2-10\right)=3.10^6\)

\(=>t_2=10+\dfrac{3.10^6}{42000}\approx81,4^0C\)

Vây ...

2 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(V=1,5l\Rightarrow m_1=1,5kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

\(c_2=880J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cân truyền để đun sôi ấm:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=1,5.4200.75+0,5.880.75\)

\(\Leftrightarrow Q=505500J\)

 \(m_1=2kg,m_2=0,25kg\\ c_1=4200;c_2=880\\ t_1=25^oC;t_2=100^oC\\ q=34.10^6\\ ------\\ Q=?\\ m_3=?\)

Nhiệt lượng cần thiết

\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(2.4200+0,25.880\right)\left(100-25\right)=646500J\) 

Lượng than gỗ cần dùng

\(m_3=\dfrac{Q}{q}=\dfrac{646500}{34.10^6}\approx0,02kg\)

16 tháng 1 2019

Chọn B

Nhiệt lượng cần thiết để lượng nhôm nóng chảy hoàn toàn: Q 1 = λ m

Nhiệt lượng mà lượng nhôm nhận được để tăng từ 20 o C đến 659 o C là:

Q 2 =mcΔt.

Tổng nhiệt lượng cần truyền cho khối nhôm là:

Q = Q 1 + Q 2 = m λ + c ∆ t

 10 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 7 cực hay có đáp án

1 tháng 4 2019

Chọn B

Q = Lm’ = 2,3. 10 6 .0,1 = 230. 10 3  J = 230 kJ.

4 tháng 5 2022

độ tăng nhiệt độ:

\(\Delta t=100-30=70^o\)

Khối lượng của nước:

\(m=V.D=4.1=4kg\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm:

\(Q=Q_1+Q_2=\left(1.880.70\right)+\left(4.4200.70\right)=1237600\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước

\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(4.4200+1.880\right)\left(100-30\right)=1237600J\)

Câu 1:

Q(cần)= m.c.(t-t1)=5.4200.(100-20)=1 680 000 (J)

Câu 2:

Q(cần)= m1.c1.(t2-t1)+m2.c2.(t2-t1)

<=>Q(cần)= 0,5.880.(100-20)+2.4200.(100-20)=707200(J)