K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

Ta có hình vẽ:

A B C M N I x y K

a/ Ta có: AB = AC (t/g ABC cân tại A)

Ta có: AM = MB; AN = NC

(vì BN và CM là trung tuyến của t/g ABC)

=> AM = 1/2 AB và AN = 1/2 AC

Vì AB = AC nên AM = AN

Xét tam giác ABN và tam giác ACM có:

A: góc chung

AB = AC (GT)

AM = AN (cmt)

=> t/g ABN = t/g ACM

=> BN = CM

Ta có: tam giác ABN = tam giác ACM

=> góc ABN = góc ACM

Mà góc B = góc C (t/g ABC cân tại A)

=> góc IBC = góc ICB

Vậy t/g IBC cân tại I

b/ Ta có: tam giác IBC cân tại I (cmt)

=> IB = IC

Mà BN = CM (cmt)

=> BN - IB = CM - IC

hay IN = IM

Vậy điểm I cách đều hai cạnh AB và AC

c/ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

AB = AC (GT)

AI: cạnh chung

BI = CI (cmt)

=> tam giác ABI = tam giác ACI

=> BAI = CAI

=> AI là pg của góc BAC

Mà tam giác ABC cân

có: AI là phân giác góc BAC

nên AI cũng là trung trực của BC

d/ Xét hai tam giác vuông ABK và ACK có:

AB = AC (GT)

AK: cạnh chung

=> tam giác ABK = tam giác ACK

=> góc BAK = góc CAK

Vậy AK là pg góc BAC

Ta có: AI là pg góc BAC

và AK là pg góc BAC

=> AI trùng AK

hay A;I;K thẳng hàng

e/ Ta có: t/g ABC cân tại A; góc A = 600

=> t/g ABC đều

=> AB = AC = BC = 8cm

Gọi giao của AI và BC là D

Vì AI là pg của t/g ABC mà t/g ABC đều

=> AI cũng là trung tuyến của t/g ABC

=> BD = DC = 1/2. 8cm = 4cm

Ta có: tam giác ABC đều

AI hay AD là trung tuyến của tam giác

nên AI hay AD cũng là đường cao

Xét tam giác ABD vuông tại D có:

AB2 = AD2 + BD2

=> 82 = AD2 + 42

=> 64 = AD2 + 16

=> AD2 = 48

=> AD = \(4\sqrt{3}\) cm

Ta có: BN; CM; AD là trung tuyến của t/g ABC cắt nhau tại I

=> I là trọng tâm của tam giác

=> AI = 2/3 . AD

=> AI = 2/3 . \(4\sqrt{3}\) cm

=> AI = \(\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\) cm.

a: Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC
\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AM

Do đó: ΔABN=ΔACM

Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

nên ΔIBC cân tại I

c: Ta có: AB=AC
IB=IC

Do đó: AI là đường trung trực của BC(1)

d: Xét ΔABK vuông tại B và ΔACK vuông tại C có

AK chung

AB=AC

Do đó: ΔABK=ΔACK

Suy ra: KB=KC

hay K nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,I,K thẳng hàng

5 tháng 5 2019

tam giác ABC có : BE; CF là trung tuyến và cắt nhau tại I

=> AI là trung tuyến (tc)

mà tam giác ABC cân tại A (Gt)

=> AI là phân giác của góc BAC (đl)

5 tháng 5 2019

a)Xét\(\Delta ABC\)có:\(BE\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(B\left(GT\right)\)

\(CF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(C\left(GT\right)\)

\(BE\)cắt\(CF\)tại\(I\)

\(\Rightarrow AI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(A\)(Định lí về tính chất 3 đg trung tuyến của 1\(\Delta\))

\(\Delta ABC\)cân tại\(A\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow AI\)vừa là đg trung tuyến vừa là đg p/g của\(\Delta ABC\)(Tính chất của tg cân)

b)Xét\(\Delta ABI\)\(\Delta ACI\)có:

\(AI\)là cạnh chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(\(AI\)là tia p/g của\(\widehat{BAC}\))

\(AB=AC\)(\(\Delta ABC\)cân tại\(A\))

Do đó:\(\Delta ABI=\Delta ACI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)(2 cạnh t/ứ)

\(BI=CI\)(2 cạnh t/ứ)

Xét\(\Delta ABE\)\(\Delta ACF\)có:

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\left(cmt\right)\)

\(AB=AC\)​(\(\Delta ABC\)cân tại\(A\))

\(\widehat{BAC}\)là góc chungDo đó:\(\Delta ABE=\Delta ACF\left(g-c-g\right)\)\(\Rightarrow BE=CF\)(2 cạnh t/ứ)Xét\(\Delta IBC\)có:\(IB=IC\left(cmt\right)\)Do đó:\(\Delta IBC\)cân tại\(I\)(Định nghĩa\(\Delta\)cân)c)Gọi\(M\)là giao điểm của\(AI\)\(BC\),\(H\)là đg cao xuất phát từ đỉnh\(P\)của\(\Delta ABP\)Xét\(\Delta ABC\)có:\(AM\)là tia p/g của\(\widehat{BAC}\))mà\(\Delta ABC\)cân tại\(A\left(GT\right)\)\(\Rightarrow AM\)là đg trung trực của\(BC\)(Tính chất về tg cân)\(\Rightarrow AM\perp BC\)hay\(AP\perp BM\)Xét\(\Delta ABP\)có:\(BM\)là đg cao xuất phát từ đỉnh\(B\left(cmt\right)\)\(PH\)là đg cao xuất phát từ đỉnh\(P\left(GT\right)\)\(BM\)cắt\(PH\)tại\(K\)\(\Rightarrow AK\)là đg cao thứ 3 của\(\Delta ABP\)hay\(AK\perp BP\) 
27 tháng 1 2019

Hình bạn tự vẽ

a) CMR: AH = AK:

Xét tam giác AHB vuông tại H và tam AKC vuông tại K, ta có:

AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A )

góc A chung

Do đó: tam giác AHB = tam giác AKC ( ch-gn )

Suy ra: AH = AK ( 2 cạnh tương ứng)

b) CMR: góc KAI = góc HAI:

Xét tam giác KAI vuông tại K và tam giác HAI vuông tại H, ta có:

AH = AK ( chứng minh câu a )

cạnh AI chung

Do đó: tam giác KAI = tam giác HAI ( ch-cgv)

suy ra: góc KAI = góc HAI ( 2 góc tương ứng )

c) CM: AM vuông góc BC tại M ( AM vuông góc tại M nhé bạn )

Xét tam giác BAM và tam giác CAM, có:

cạnh AM chung

AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A )

góc KAI = góc HAI ( chứng minh câu b )

do đó: tam giác BAM = tam giác CAM ( c-g-c)

suy ra: góc AMB = góc AMC ( 2 góc tương ứng )

ta có: góc AMB + góc AMC = 180 độ ( kề bù )

 hay 2. góc AMB = 180 độ

=> 180 độ : 2 = 90 độ

do đó: AM vuông góc BC tại M ( đpcm )

Câu d mình làm sau do máy mình hết pin rồi!

8 tháng 8 2016

em cảm ơn chị ạ 

 

13 tháng 8 2017

bn cho nhìu wá

13 tháng 8 2017

@Hoàng Thị Tuyết Nhung bạn làm giúp mình câu 1 thôi nha