Một bạn đang gảy vào một sợi dây đàn. Khi bạn gảy nhẹ rồi gảy mạnh, yếu tố nào sau đây không thay đổi?
A. Biên độ dao động của dây đàn.
B. Độ cao của mà ta nghe được.
C. Độ to của âm mà ta nghe được.
D. Độ mạnh của âm do đàn phát ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Bằng cách gảy mạnh vào dây đàn.
b) Khi gảy mạnh dây đàn DĐ của dây mạnh hơn biên độ của dây càng lớn.
Khi gảy nhẹ dây đàn DĐ của dây yếu, biên độ của dây càng nhỏ.
c) Khi chơi nốt cao, dao động của sợi dây đàn ghita nhanh.
Khi chơi nốt thấp dao động của sợi dây đàn ghita chậm.
a) Hải đã thay đổi độ to của âm phát ra bằng cách gẩy mạnh hay nhẹ vào dây đàn để dây đàn dao động với những biên độ lớn hay nhỏ khác nhau.
b) Khi Hải gẩy mạnh và gẩy nhẹ thì dây đàn cũng dao động mạnh và nhẹ tương ứng.
c) Khi Hải chơi nốt cao, dây nào dao động rất nhanh, còn khi Hải chơi nốt thấp, dây đàn dao động rất chậm.
a) Hải đã thay đổi độ to của âm phát ra bằng cách gẩy mạnh hay nhẹ vào dây đàn để dây đàn dao động với những biên độ lớn hay nhỏ khác nhau.
b) Khi Hải gảy mạnh và gảy nhẹ thì dây đàn cũng dao động mạnh và nhẹ tương ứng.
c) Khi Hải chơi nốt cao, dây nào dao động rất nhanh, còn khi Hải chơi nốt thấp, dây đàn dao động rất chậm
a. Bộ phận dây của đàn ghita dao động phát ra âm
b. Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách : thay đổi biên độ dao động của dây.
c. Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gẩy mạnh và gảy nhẹ: gảy nhẹ : biên độ dao động của nhỏ , thì tiếng nhỏ ; gảy mạnh : biên độ dao động lớn , thì tiếng to.
Tham khảo:(phần dưới thôu :vvvv)
Dao động của sợi dây đàn ghita nhanh khi chơi nốt cao.
Khi chơi nốt thấp thì dao động của sợi dây đàn ghita chậm.
Dao động của sợi dây đàn càng mạnh và biên độ dao động của dây lớn khi bạn ấy gảy mạnh.
Khi gảy nhẹ dây đàn: Dao động của dây yếu, biên độ của dây nhỏ.
Tham khảo
+ Khi ta gảy mạnh, dây đàn dao động nhanh, tần số dao động lớn => âm phát ra cao.
+ Khi ta gảy nhẹ, dây đàn dao động chậm, tần số dao động ít => âm phát ra thấp.
Tham khảo
+ Khi ta gảy mạnh, dây đàn dao động nhanh, tần số dao động lớn => âm phát ra cao.
+ Khi ta gảy nhẹ, dây đàn dao động chậm, tần số dao động ít => âm phát ra thấp.
Trong phòng thu, người ta làm tường khá dày, sần sùi và treo rèm nhung phản xạ âm kém hơn nên giảm tiếng vang, âm nghe sẽ rõ và tốt hơn.
Khi bấm vào các phím đàn trên cùng một dây là ta đã thay đổi chiều dài của dây đàn đó. Dây đàn càng ngắn thì âm phát ra càng cao, do đó tần số dao động của dây càng cao.
khi thay đổi vị trí bấm đàn, tần số âm thanh của dây đàn cũng bị thay đổi nên khi bạn thay đổi vị trí bấm tiếng đàn sẽ phát ra trầm hơn hoặc cao hơn
còn khi muốn thay đổi độ to của tiếng đàn thì chỉ cần gảy mạnh lên dây là được ^^
C. Không thể thay đổi độ to của âm phát ra khi đánh trên một dây đàn
Một bạn gảy vào một sợi dây đàn . khi bạn gảy mạnh rồi gảy nhẹ thì yếu tố nào sau đây không thay đổi?
A. Biên độ dao động vủa dây đàn
B.Độ cao của âm mà ta nghe được
C.Độ to của âm mà ta nghe được
D.Độ mạnh của âm do đàn phát ra
Chúc bạn học tốt!!!