a. 5.2x+1.2-2=384
b. 3x+2.5y=45x
c. (x+1)x+1=(x+1)x+3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\left(x+2\right)^3-x\left(x^2+6x-3\right)=0\Leftrightarrow x^3+4x^2+4x+2x^2+8x+8-x^3-6x^2+3x=0\)
\(\Leftrightarrow15x+8=0\Leftrightarrow x=-\frac{8}{15}\)
b, \(\left(x+4\right)^3-x\left(x+6\right)^2=7\Leftrightarrow12x+64=0\Leftrightarrow x=-\frac{19}{4}\)làm tắt:P
Tự làm nốt nhé
Tìm x biết :
a) 3(5/3x-7)-2(1.5x+6)-(5-x)(x+4)=80+x^2
b) 4/5x^2(x/3-1/2)-(1/5x-2/3)(4x^2/3+1)=22/45x^2
`Answer:`
\(3\left(\frac{5}{3}x-7\right)-2\left(1.5x+6\right)-\left(5-x\right)\left(x+4\right)=80+x^2\)
\(\Leftrightarrow3\left(\frac{5x}{3}-7\right)-2\left(5x+6\right)-\left(5-x\right)\left(x+4\right)=80+x^2\)
\(\Leftrightarrow5x-21-10x-12-5x-20+x^2+4x=80+x^2\)
\(\Leftrightarrow5x-21-10x-12-5x-20+4x=80\)
\(\Leftrightarrow-6x-53=80\)
\(\Leftrightarrow-6x=133\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{133}{6}\)
\(\frac{4}{5}x^2\left(\frac{x}{3}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{5}x-\frac{2}{3}\right)\left(4\frac{x^2}{3}+1\right)=\frac{22}{45}x^2\)
\(\Leftrightarrow36x^2\left(\frac{x}{3}-\frac{1}{2}\right)-45\left(\frac{x}{5}-\frac{2}{3}\right)\left(\frac{4x^2}{3}+1\right)=22x^2\)
\(\Leftrightarrow12x^3-18x^2-12x^3-9x+40x^2+30=22x^2\)
\(\Leftrightarrow22x^2-9x+30=22x^2\)
\(\Leftrightarrow-9x+30=0\)
\(\Leftrightarrow-9x=-30\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)
Tìm x biết :
a) 3(5/3x-7)-2(1.5x+6)-(5-x)(x+4)=80+x^2
b) 4/5x^2(x/3-1/2)-(1/5x-2/3)(4x^2/3+1)=22/45x^2
<=> 2(x^2-25) - 2x^2+3x-4x+6 + x^3-8x = x^3+1
=>2x^2-50 - 2x^2 -9x+6+x^3-x^3-1 = 0
<=>-9x - 45 =0
<=>-9x=45
<=>x=-5
Còn phần b và c bạn cứ khai triển ra,mình phải đi học nên không có thời gian giải cho bạn
c: \(=\dfrac{3x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)}=\dfrac{3x}{x^2+1}\)
\(1,x^3-3x^2=0\)
\(x^2\left(x-3\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}x^2=0\\x-3=0\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=0\left(TM\right)\\x=3\left(TM\right)\end{cases}}}\)
\(2,3x^3-48x=0\)
\(3x\left(x^2-16\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}3x=0\\x^2-16=0\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=0\left(TM\right)\\x^2=16\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=0\left(TM\right)\\x=\pm4\left(TM\right)\end{cases}}}}\)
\(3,5x\left(x-1\right)=x-1\)
\(5x^2-5x=x-1\)
\(5x^2-6x+1=0\)
\(5x^2-5x-x+1=0\)
\(5x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)
\(\left(5x-1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x-1=0\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\left(TM\right)\\x=1\left(TM\right)\end{cases}}}\)
\(4,2\left(x+5\right)-x^2-5x=0\)
\(2x+10-x^2-5x=0\)
\(-x^2-3x+10=0\)
\(-x^2-5x+2x+10=0\)
\(-x\left(x+5\right)+2\left(x+5\right)=0\)
\(\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}x+5=0\\2-x=0\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=-5\left(TM\right)\\x=2\left(TM\right)\end{cases}}}\)
\(5,2x\left(x-5\right)-x\left(3+2x\right)=26\)
\(2x^2-10x-3x-2x^2=26\)
\(-13x-26=0\)
\(-13\left(x+2\right)=0\)
\(x=-2\left(TM\right)\)
Trả lời:
1, \(x^3-3x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}}\)
Vậy x = 0; x = 3 là nghiệm của pt.
2, \(3x^3-48x=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x^2-16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0\\x^2-16=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm4\end{cases}}}\)
Vậy x = 0; x = 4; x = - 4 là nghiệm của pt.
3, \(5x\left(x-1\right)=x-1\)
\(\Leftrightarrow5x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(5x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}}\)
Vậy x = 1; x = 1/5 là nghiệm của pt.
4, \(2\left(x+5\right)-x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+5\right)-x\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\2-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy x = - 5; x = 2 là nghiệm của pt.
5, \(2x\left(x-5\right)-x\left(3+2x\right)=26\)
\(\Leftrightarrow2x^2-10x-3x-2x^2=26\)
\(\Leftrightarrow-13x=26\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy x = - 2 là nghiệm của pt.
a: =>5x-21-3x-12+(x-5)(x+4)=80+x2
\(\Leftrightarrow x^2-x-20+2x-33=x^2+80\)
=>x-53=80
hay x=133
b: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{5}x-\dfrac{2}{3}\right)\cdot\left(\dfrac{4}{3}x^2+1\right)\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{22}{45}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{11}{18}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{5}x-\dfrac{2}{3}\right)\left(\dfrac{4}{3}x^2+1\right)=\dfrac{11}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{15}x^3+\dfrac{1}{5}x-\dfrac{8}{9}x^2-\dfrac{2}{3}-\dfrac{11}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{15}x^3-\dfrac{8}{9}x^2+\dfrac{1}{5}x-\dfrac{13}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow12x^3-40x^2+9x-195=0\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{10+\sqrt{685}}{6};\dfrac{10-\sqrt{685}}{6}\right\}\)
Gợi ý thôi nha:
1.
Bước 1: Tính số số hạng có trong dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy): khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1
Bước 2: Tính tổng của dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) x số số hạng có trong dãy : 2
VD:
Ví dụ 1: Tính giá trị của A biết:
A = 1 + 2 + 3 + 4 + ........................... + 2014.
Phân tích: Đây là dạng bài cơ bản trong dạng bài tính tổng của dãy có quy luật cách đều, chúng ta hướng dẫn học sinh tính giá trị của A theo 2 bước cơ bản ở trên.
Bài giải
Dãy số trên có số số hạng là:
(2014 – 1) : 1 + 1 = 2014 (số hạng)
Giá trị của A là:
(2014 + 1) x 2014 : 2 = 2029105
Đáp số: 2029105
2.
a. 3x+15=30
3x=30–15
3x=15
x=15:3
x=5
e) x—3=0
x=0+3
x=3
g)3x=0
x=0:3
x=0
h)18.(x—1)=18
x-1=18:18
x—1=1
x=1+1
x=2
i) 420.(x—2)=0
x—2=0:420
x—2=0
x=0+2
x=2
a: \(\Leftrightarrow2^x\cdot2\cdot2^{-2}\cdot5=384\)
\(\Leftrightarrow2^x\cdot\dfrac{5}{2}=384\)
\(\Leftrightarrow2^x=153,6\)(vô lý)
b: Sửa đề:\(3^{x+2}\cdot5^y=45^x\)
\(\Leftrightarrow3^{x+2}\cdot5^y=3^{2x}\cdot5^x\)
=>x=y và 2x=x+2
=>x=y=2