Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ Tự nhiên Việt Nam, em hãy cho biết vì sao mực nước luc ở các sông miên Trung nước ta thường lên rất nhanh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì:
- Sông ngòi ngắn dốc, do địa hình núi lan ra sát biển.
- Mưa khá tập trung, mưa với lượng nước mưa lớn, trong thời gian ngắn.
Sắp xếp các hệ thống sông lớn ở nước ta
Sông ngòi Bắc Bô |
Sông ngòi Trung Bộ |
Sông ngòi Nam Bộ |
- Hệ thống sông Hồng - Hệ thống sông Thái Bình - Hệ thống sông Bằng Giang - sông Kì Cùng - Hệ thống sông Mã - Hệ thông sông Mã |
- Hệ thống sông Cả - Hệ thống sông Thu Bồn - Hệ thống sông Đà Rằng |
- Hệ thống sông Đồng Nai - Hệ thống sông Mê Công |
Dựa vào Atlat, có những nguyên nhân sau:
a. Nằm trong tam giác tăng trưởng du lịch phía Bắc.
- Là đỉnh của tam giác tăng trưởng du lịch: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
- Nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc.
b. Thủ đô, trung tâm lớn của cả nước.
- Là thủ đô nên có sức lôi cuốn du khách.
- Là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học – kĩ thuật lớn nhất trong cả nước.
c. Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng nhất ở phía Bắc với đủ các loại hình (đường bộ, đường sắt, đường không, đường sông).
Và những nguyên nhân khác (như tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng, địa điểm du lịch nổi tiếng,...)
Hà nội trở thành trung tâm du lịch lớn nhất cả nước là vì:
+ nằm trong tam giác tăng trưởng du lịch phía Bắc và còn nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm của phía Bắc
+ là một thủ đô và là trung tâm văn hóa, giáo dục, thể thao y tế lớn nhất cả nước
+ là cầu nối giao thông quan trọng ở phía bắc có nhiều các loại hình giao thông vận tải...
+ tài nguyên du lịch phong phú cơ sở hạ tầng tốt và có rất nhiều cảnh đẹp rất nhiều nơi di tích danh lam thắng cảnh ....
+ Vì Hà Nội có sự quan tâm của nhà nước và sự đầu tư du lịch của nước ngoài và những tư nhân trong nước khiến Hà Nội phát triển với nền du lịch nổi tiếng ...
Tham khảo
- Vị trí các điểm cực trên đất liền của nước ta:
+ Cực Bắc (23023’B, 105020’Đ): tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
+ Cực Nam (8034’B, 104040’Đ): tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau
+ Cực Tây (22022’B, 102009’Đ): tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
+ Cực Đông (12040’B, 109024’Đ): tại Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa
- Một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp biển là: tỉnh Quảng Ninh, Thành phố Hải Phòng, tỉnh Thái Bình, tỉnh Nam Định, tỉnh Ninh Bình, tỉnh Thanh Hóa, tỉnh Nghệ An, tỉnh Hà Tĩnh, tỉnh Quảng Bình, tỉnh Quảng Trị, tỉnh Thừa Thiên - Huế, Thành phố Đà Nẵng; Thành phố Hồ Chí Minh,...
- Than antraxit tập trung ở khu vực Quảng Ninh với trữ lượng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt lượng 7.000 - 8.000calo/kg
- Than nâu phân bố ở đồng bằng sông Hồng, trữ lượng hàng chục tỉ tấn.
- Than bùn tập trung nhiều ở khu vực U Minh.
- Trên đất liền: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Trên biển: Trung Quốc, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.
Gợi ý làm bài
a) Công nghiệp khai thác than
- Thế mạnh về tự nhiên:
+ Than antraxit tập trung ở khu vực Quảng Ninh, trữ lượng hơn 3 tỉ lần, cho nhiệt lượng 7.000 - 8.000 calo/kg.
+ Than nâu phân bố ở Đồng bằng sông Hồng, trữ lượng hàng chục tỉ tấn.
+ Than bùn tập trung nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là khu vực U Minh.
- Hiện trạng phát triển: Trong những năm gần đây, sản lượng khai thác liên tục tăng từ 11,6 triệu tấn (năm 2000) lên 42,5 triệu tấn (năm 2007), tăng 30,9 triệu tấn (tăng gấp 3,7 lần).
b) Công nghiệp khai thác dầu khí
- Thế mạnh về tự nhiên:
+ Dầu khí của nước ta tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí.
+ Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn.
- Hiện trạng phát triển:
+ Nước la mới bắt đầu khai thác dầu mỏ từ năm 1986. Sản lượng dầu mỏ tăng và đạt 18,5 triệu lấn (năm 2005).
+ Dầu mỏ được dùng cho xuất khẩu và là cơ sở để hình thành công nghiệp lọc - hoá dầu (ở Dung Quất).
+ Khí tự nhiên đang được khai thác, đặc biệt là dự án Nam Côn Sơn đưa khí từ mỏ Lan Đỏ, Lan Tây về cho các nhà máy tuốc bin khí của nhà máy điện Phú Mỹ, Cà Mau. Ngoài ra, khí còn là nguyên liệu để sản xuất phân đạm (Phú Mỹ, Cà Mau).
Gợi ý làm bài
a) Các trung tâm công nghiệp dệt may
- Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định.
- Đông Nam Bộ: Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hòa, Thủ Dầu Một.
b) Các thành phố là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta, vì
- Có nguồn lao động tại chỗ dồi dào và là nơi thu hút nhiều lao động từ các nơi khác đến, đặc biệt là lao động nữ.
- Có thị trường tiêu thụ tại chỗ rộng lớn.
- Có cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng (giao thông vận tải, thông tin liên lạc,...) phát triển.
- Các nguyên nhân khác: truyền thông phát triển công nghiệp dệt may, mạng lưới phân phối sản phẩm phát triển,...
- Sông ngắn, dốc, do địa hình núi lan ra sát biển.
- Mưa khá tập trung, mưa với lượng nước mưa lớn, trong thời gian ngắn (do địa hình).
Trả lời:
- Sông ngắn, dốc, do địa hình núi lan ra sát biển.
- Mưa khá tập trung, mưa với lượng nước mưa lớn, trong thời gian ngắn (do địa hình).