K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

+) Nếu \(a=b=0\Rightarrow\) thương của 2 số tự nhiên a,b không thể tồn tại. (Không thỏa mãn)

+) Nếu một trong 2 số a,b khác 0 thì \(3\left(a+b\right)=5\left(a-b\right)\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{5}{3}\Rightarrow\dfrac{a+b}{a-b}-1=\dfrac{5}{3}-1\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{a-b}-\dfrac{a-b}{a-b}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{2b}{a-b}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow6b=2a-2b\)

\(\Rightarrow6b+2b=2a-2b+2b\Rightarrow8b=2a\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{8}{2}=4\) (thỏa mãn)

Vậy thương của 2 số tự nhiên a,b (a:b) là 4

8 tháng 6 2017

3(a+b)=5(a-b)

--> 3(a+b)/5(a-b)=1

-->(a+b)/(a-b)=5/3

-->(a-b+2b)/(a-b)=5/3

--> 1+ 2b/(a-b)= 5/3

-->2b/(a-b)=2/3

-->b/(a-b)=1/3

--> (a-b)/b=3

-->a/b -1=3

--> a/b=4

Thương của a/b =4

30 tháng 8 2018

c có ba kết quả là nhỏ nhất, lớn nhất và lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b

- nhỏ nhất ta có dạng: c<a<b<5\(\Rightarrow\)c = 0,1,2

- lớn nhất ta có dạng: a<b<c\(\ge\)5\(\Rightarrow\)c = 5 vì b<5

- lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b ta có dạng: a<c<b<5 \(\Rightarrow\)nếu b = 4 thì c = 3; nếu b = 3 thì c = 2; nếu b = 2 thì c = 1 và a = 0\(\Rightarrow\)c = 3,2,1

Hk tốt

26 tháng 11 2017

Mình lm bài 3 nhá!!!

Bài 3:Chứng tỏ rằng:

a) n + 1 và n + 2 nguyên tố cùng nhau

Gọi UCLN ( n+1; n+2 ) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow n+2-n-1⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\Rightarrow UCLN\left(n+2;+1\right)=1\)

Vậy n + 1 và n +2 là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 2n + 3 và 3n + 4

Gọi UCLN ( 2n+3; 3n+4 ) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\Rightarrow UCLN\left(2n+3;3n+4\right)⋮d\)

Vậy 2n + 3 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

7 tháng 8 2016

a) Gọi hai số phải tìm là a và b (a \(\le\) b). Ta có (a, b) = 6 nên a = 6a', b = 6b' trong đó (a', b') = 1 (a, b, a', b' ∈ N).

Do a + b = 84 nên 6(a' + b') = 84 suy ra a' + b' = 14.

Chọn cặp số a', b' nguyên tố cùng nhau có tổng bằng 14 (a' \(\le\) b') , ta được : 

 a'

 1

 5

 b'

 13

 11

 9

 Do đó :

 a

 6

 18

 30

 b

 78

 66

 54

b) Gọi hai số phải tìm là a và b (a \(\le\) b).

Ta có (a, b) = 5 nên a = 5a', b = 5b' trong đó (a', b') = 1.

Do a. b = 300 nên 25a'b' = 300 suy ra a'. b' = 12 = 4. 3

Chọn cặp số a', b' nguyên tố cùng nhau tích bằng 12 (a' \(\le\) b') ta được :

 a'

 b'

12 

 4

Do đó :

 a

 5

 15

 b

 60

 20

18 tháng 8 2015

bày đặt chảnh chảnh 

23 tháng 11 2017
Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình
5 tháng 11 2015

a)a có thể ={1;2;3;6;7;21;14}

b có thể ={1;2;3;6;7;14;21}

 

15 tháng 7 2015

Ta có: a+b=3(a-b)

=>a+b=3a-3b

=> a+b-3a+3b=0

=>a-3a+b+3b=0

=>-2a+4b=0

=>4b-2a=0

=>2(2b-a)=0

=>2b-a=0

=>2b=a

Thay a vào a:b = -(a-b) ta được 

2b:b= -(2b-b)

=> 2=-b

=> b= -2

 Ta có: 2b=a

Mà b=-2

=> a=(-2).2=-4

Vậy a=-4; b=-2