Qua các ảnh dưới đây, nêu một số biểu hiện cho thấy sự lạc hậu của hình thức sản xuất nương rẫy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phá một vạt rừng hay một vạt xavan có giá trị cao hơn để làm nương rẫy trồng cây lương thực (khoai ) ít giá trị hơn.
- Dụng cụ sản xuất cầm tay thô sơ (để xới gốc khoai). Có thể thấy đây là hình thức sản xuất lạc hậu, cho năng xuất thấp và làm cho diện tích rừng, xavan bị thu hẹp nhanh chóng.
- Rừng rậm bị chặt hạ làm nương rẫy, nước mưa cuốn trôi lớp đất màu.
- Nếu không có cây cối che phủ, đất sẽ tiếp tục bị xói mòn và cây cối không mọc lên được.
1.
a, Những điều em quan sát được ở mỗi hình ảnh là: con người thời nguyên thủy, nhà cửa, thành phố hiện đại, máy bay và tàu vũ trụ.
b, Qua các hình ảnh, em nhận thấy đời sống của loài người đã thay đổi trở nên hiện đại hơn.
2.
Theo em, con người đã tạo nên sự thay đổi đó.
Rừng rậm nếu bị chặt phá làm nương rẫy, khi mưa xuống sẽ cuốn trôi lớp đất màu.
- Nếu không có cây cối che phủ, đất sẽ tiếp tục bị xói mòn, mực nước ngầm hạ thấp, đất bị nứt nẻ và cây cối không mọc được.
=>Cây xanh tốt -> trơ trụi -> mất cây ->đất bị nứt( xói mòn)
Rừng rậm nếu bị chặt phá làm nương rẫy, khi mưa xuống sẽ cuốn trôi lớp đất màu.
- Nếu không có cây cối che phủ, đất sẽ tiếp tục bị xói mòn, mực nước ngầm hạ thấp, đất bị nứt nẻ và cây cối không mọc được.
Đốt rừng làm nương rẫy là hình thức sản xuất lạc hậu vì sẽ làm suy giảm diện tích đất rừng, thúc đẩy nhanh quá trình xói mòn đất, đặc biệt trên đất dốc, hạ mực nước ngầm,...
— Hình thức canh tác thô sơ, công cụ thủ công nên năng suất lao động thấp.
Rừng hay xavan bị đốt để làm nương rẫy, đất bị khai thác triệt để ảnh hưởng đến môi trường công tác: đất bị bạc màu, thoái hoá. Sau 2, 3 vụ, người ta lại đốt rừng làm nương rẫy mới. Hình thức canh tác này phụ thuộc vào tự nhiên sử dụng công cụ thô sơ, ít chăm bón, năng suất thấp.