Cho xOy = 80 , điểm A nằm trong góc xOy . Lấy điểm B sao cho Ox là đường trung trực của AB. Lấy điểm C sao cho Oy là đường trung trực của AC
a) Chứng minh O thuộc đường trung trực của BC .
b) Tính số đo góc BOC .
Giúp mình với !!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ox là trung trực của AB
=>OA=OB
=>Ox là phân giác của góc AOB(1)
Oy là trung trực của AC
=>OA=OC
=>Oy là phân giác của góc AOC(2)
OA=OC
OB=OA
=>OB=OC
=>O nằm trên trung trực của BC
b:Từ (1), (2) suy ra góc BOC=2*góc xOy=160 độ
a: Ta có: Ox là đường trung trực của AB
nên OA=OB(1)
Ta có: Oy là đường trung trực của AC
nên OA=OC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OB=OC
b: \(\widehat{BOC}=\widehat{BOA}+\widehat{COA}=2\cdot\left(\widehat{xOA}+\widehat{yOA}\right)=2\cdot60^0=120^0\)
a: Ox là trung trực của AB
=>OA=OB
=>Ox là phân giác của góc AOB(1)
Oy là trung trực của AC
=>OA=OC
=>Oy là phân giác của góc AOC(2)
OA=OC
OA=OC
=>OB=OC
b: Từ (1), (2) suy ra góc BOC=2*góc xOy=140 độ
Vì Ox là đường trung trực của AB nên:
OB = OA (t/chất đường trung trực) (1)
Vì Oy là đường trung trực của AC nên:
OA = OC (t/chất đường trung trực) (2)
Tư (1) và (2) suy ra: OB = OC.
Vì ΔOAB cân tại O và Ox là đường trung trực của AB nên Ox là đường phân giác của ∠(AOB) (tính chất tam giác cân)
Suy ra: ∠O3 = ∠O4 (3)
Vì tam giác OAC cân tại O và Oy là đường trung trực của AC nên Oy là đường phân giác của ∠(AOC) (tính chất tam giác cân)
Suy ra: ∠O1 = ∠O2 (4)
Từ (3) và (4) suy ra: ∠O1 + ∠O3 = ∠O2 + ∠O4
Ta có: ∠(BOC) = ∠O1 + ∠O3 + ∠O2 + ∠O4
= 2(∠O1 + ∠O3 ) = 2.∠(xOy) = 2.60o = 120o.
a) Gọi giao điểm của Oy và AC là H, giao điểm của Ox và AB là K
Nối O với A
Xét \(\Delta OHC\)và\(\Delta OHA\)có:
\(\widehat{OHC}=\widehat{OHA}\)\(\left(=90^o\right)\)
\(OH\)là cạnh chung
\(HC=HA\)(H là trung điểm của AC)
\(\Rightarrow\Delta OHC=\Delta OHA\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow OC=OA\)(2 cạnh tương ứng) (1)
Xét \(\Delta OKA\)và \(\Delta OKB\)có:
\(\widehat{OKA}=\widehat{OKB}\left(90^o\right)\)
\(OK\)là cạnh chung
\(KA=KB\)(K là trung điểm của AB)
\(\Rightarrow\Delta OKA=\Delta OKB\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow OA=OB\)(2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow OC=OB\)
b) Vì \(\Delta OHC=\Delta OHA\)(Chứng minh trên)
\(\Rightarrow\widehat{COH}=\widehat{AOH}\)
\(\Rightarrow\)\(OH\)là tia phân giác \(\widehat{COA}\)
\(\Rightarrow\widehat{COA}=2\widehat{AOH}\)
Vì\(\Delta OKA=\Delta OKB\)(Chứng minh trên)
\(\Rightarrow\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)
\(\Rightarrow OH\)là tia phân giác \(\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=2\widehat{AOK}\)
Ta có:\(\widehat{COA}+\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)
\(\Rightarrow2\widehat{AOH}+2\widehat{AOK}=\widehat{BOC}\)
\(\Rightarrow2\left(\widehat{AOH}+\widehat{AOK}\right)=\widehat{BOC}\)
\(\Rightarrow2.\widehat{HOK}=\widehat{BOC}\)
\(\Rightarrow2.60^o=\widehat{BOC}\)\(\left(\widehat{xOy}=\widehat{HOK}=60^o\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^o\)