Cho 7,2 g một kim loại M chưa rõ hoá trị, phản ứng hoàn toàn với 21,9 g HCL. Xác định tên kim loại đã dùng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của kim loại là R , hoá trị là x
PTHH :2R + 2xHCl---->2RClx + xH2
mddHCl=D.V= 1,2.83,3=99,96g
-------> nHCl=\(\frac{99,96\cdot21,9}{100\cdot36,5}=0,6mol\)
Ta có: nR=\(\frac{1}{x}\cdot nHCl\)=\(\frac{0,6}{x}\)
---->MR=7,2:\(\frac{0,6}{x}\)=12x
Với x=1 ----> MR=12( loại)
Với x=2----->MR=24(nhận)
Với x=3----->MR=36(loại)
Vậy Kim loại đó là Mg
Gọi CTHH kim loại là M
Gọi x là số mol , A là NTK và n là hóa trị của kin loại M
Ta có phương trình phản ứng
2M + 2NHCl -> 2MCln+nH2
2 mol 2n(mol)
x(mol) 2x(mol)
Suy ra ta có hệ số
\(\begin{cases}m_M=x.A=7,2\left(g\right)\left(1\right)\\n_{HCl}=xn=0,6\left(mol\right)\Rightarrow x=0,6:n\left(2\right)\end{cases}\)
Thay (1) vào (2) => \(A=\frac{7,2.n}{0,6}=12.n\)
Vì n nguyên dương
=> Ta có bảng
n | I | II | II |
A | 12 | 24 | 36 |
Loại | Mg | Loại |
=> A=24g
=> NTK=24
=> Kin loại Mg
Gọi kim loại hóa trị II đó là A
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Theo đề bài ta có: \(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT \(\Rightarrow n_A=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy tên kim loại là Magie (Mg)
Gọi hóa trị của kim loại A là x
nCl2=V/22,4=1,12/22,4=0,05(mol)
PTHH: 2A + xCl2 ------> 2AClx
0,1/x 0,05 (mol)
=> mA = 0,1/x . A =2,3 (g)
<=> 0,1A = 2,3x
Vì x là hóa trị của kim loại A nên x sẽ nhận giá trị là 1, 2 ,3
+ khi x=1 => A=23(nhận)
+khi x=2=> A =46(loại)
+khi x=3 => A = 69(loại)
Có A=23=> A: Na
Vậy kim loại A là Na
M2O3+6HCl->2MCl3+3H2O
Ta có:nM2O3=\(\dfrac{10,2}{2M+48}\)
nMCl3=\(\dfrac{26,7}{M+106,5}\)
Theo pthh:\(\dfrac{10,2}{2M+48}\)*2=\(\dfrac{26,7}{M+106,5}\)
=>M=27
Vậy CT của oxit kim loại trên là Al2O3
Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2A+nCl_2\rightarrow2ACl_n\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{n}n_{Cl_2}=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4,6}{\dfrac{0,2}{n}}=23n\left(g/mol\right)\)
Với n = 1 thì MA = 23 (g/mol)
→ A là Na.
a) Gọi n là hóa trị của M
$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$
Theo PTHH :
n M = n MCln
<=> 11,2/M = 32,5/(M + 35,5n)
<=> M = 56n/3
Với n = 3 thì M = 56(Fe)
Vậy M là Fe
b)
n Cl2 = (32,5 - 11,2)/71 = 0,3(mol)
$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 + 8H_2O$
n HCl = 16/5 n Cl2 = 0,96(mol)
m dd HCl = 0,96.36,5/35,5% = 98,704(gam)
Giả sử kim loại đó là A
Gọi số mol kim loại A là x
nHCl=m/M=21,9/36,5=0,6 (mol)
Ta có PT:
2A + 2xHCl -> 2AClx +xH2
2..........2x..............2..............x (mol)
0,6x <- 0,6 -> 0,6x (mol)
Theo đề : mA=7,2 g
<=> nA.MA=7,2
<=> 0,6x.MA=7,2
<=> MA=12.x
Lập bảng:
Vậy Kim loại đó là :Mg(II)
Gọi hóa trị kim loại đó là x ( 0<x<4)
PTHH : 2M + 2xHCl -> 2MClx + xH2
nHCl= 21,9/36,5=0,6 (mol)
Theo PTHH , nM = \(\dfrac{1}{x}n_{HCl}\)=\(\dfrac{0,6}{x}\)(mol)
Ta có : MM . nM = 7,2
=> Ta có các trường hợp sau :
+ x=1 => MM= 12 => loại
+ x=2 => MM = 24 => kim loại đó là Mg
+ x=3 => MM = 36 => loại
Vậy kim loại đã dùng là Mg