K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

tóm tắt thôi nhé

-Năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ vào cảng Đà Nẵng và sau đó xâm chiếm Sài Gòn.
-Năm 1862, Tự Đức ký hiệp ước nhượng Sài Gòn và ba tỉnh lân cận miền Đông Nam bộ cho Pháp.
-Năm 1869, Pháp chiếm nốt ba tỉnh kế tiếp ở miền Tây để tạo thành một lãnh thổ thực dân Cochinchine (Nam kỳ).
-Đến năm 1885, Pháp xâm chiếm xong những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở miền Bắc.

24 tháng 2 2017

1-9-1858 pháp tấn công vào bán đảo sơn trà .quận tả có sự chỉ huy của nguyễn tri phương đã anh dũng chống trả quyết liệt. *khiến chúng sa lầy suốt 5 tháng trên bán đảo sơn trà "âm ưu dành nhánh thất bại"nên pháp đã chuyển sang"chinh phục từng goị nhỏ" chúng tấn công vào gia đình năm1859 nguyên nhân là vì.là vựa lúa lớn nhất của nước ta ngăn chặn lương thực của gia đình vào huế làm cho triều đình suy yếu.

cách xa kinh thành huế ngăn chặn sự chi phối của triều đình

ngăn chặn sự ảnh hưởng của anh vào sài gòn

nếu chiếm được gia đình sẽ ngược theo chiều của sông mê-kông sang chiếm campuchia vầ các nước đông nam á khác

từ các chứng minh trên đã chứng tỏ thực dân pháp đã thất bại trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh và buộc phải chuyển sang chinh phục từng gói nhỏ

3 tháng 2 2017

Đáp án D

Mục tiêu cơ bản của chiến lược toàn cầu là:

- Ngăn chặn, và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn Chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới.

- Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

Để khống chế Pháp kéo dài, mở rộng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng Việt Nam, ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản tràn xuống phía Nam, từ năm 1948 Mĩ đã bắt đầu dính líu trực tiếp, can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương thông qua viện trợ quân sự. Đến năm 1954, viện trợ của Mĩ vào khoảng 555 tỉ phrăng- chiếm 73% ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.

Câu 11. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?A. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàngB. "Đánh nhanh thắng nhanh"C."Chinh phục từng gói nhỏ"D.Chiếm Đà Nẵng khống chế cả miền TrungCâu 12. Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt làA. Đuy - puy.B. Ri-vi-e.C. Gác-ni-ê.D. Hác-măng.Câu 13. Vị vua gắn liền với “Chiếu Cần vương” kêu gọi văn...
Đọc tiếp

Câu 11. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?

A. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng

B. "Đánh nhanh thắng nhanh"

C."Chinh phục từng gói nhỏ"

D.Chiếm Đà Nẵng khống chế cả miền Trung

Câu 12. Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là

A. Đuy - puy.

B. Ri-vi-e.

C. Gác-ni-ê.

D. Hác-măng.

Câu 13. Vị vua gắn liền với “Chiếu Cần vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước là

A.Hàm Nghi.

B.Hiệp Hòa.

C.Duy Tân.

D.Đồng Khánh.

Câu 14. Người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895) là:

A. Phạm Bành B. Nguyễn Thiện Thuật

C. Phan Đình Phùng D. Hoàng Hoa Thám

Câu 15. Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là

A. Bảo vệ đạo Gia-tô.

B. Mở rộng thị trường buôn bán.

C. “khai hóa văn minh” cho nhân dân Việt Nam.

D. nhà Nguyễn tấn công các tàu buôn của Pháp trên Biển Đông.

mai mình thi hk môn sử, nhờ các bạn giúp mình với :)

2
25 tháng 4 2022

Câu 11. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?

A. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng

B. "Đánh nhanh thắng nhanh"

C."Chinh phục từng gói nhỏ"

D.Chiếm Đà Nẵng khống chế cả miền Trung

Câu 12. Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là

A. Đuy - puy.

B. Ri-vi-e.

C. Gác-ni-ê.

D. Hác-măng.

Câu 13. Vị vua gắn liền với “Chiếu Cần vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước là

A.Hàm Nghi.

B.Hiệp Hòa.

C.Duy Tân.

D.Đồng Khánh.

Câu 14. Người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895) là:

A. Phạm Bành B. Nguyễn Thiện Thuật

C. Phan Đình Phùng D. Hoàng Hoa Thám

Câu 15.Khi xâm lược nước ta thực dân Pháp lấy cớ

A. Bảo vệ đạo Gia-tô.

B. Mở rộng thị trường buôn bán.

C. “khai hóa văn minh” cho nhân dân Việt Nam.

D. nhà Nguyễn tấn công các tàu buôn của Pháp trên Biển Đông.

25 tháng 3 2023

1.Chiến sự gia đình năm 1859 là một sự kiện lịch sử quan trọng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập, chủ quyền của đất nước. Vào năm 1858, thực dân Pháp đưa quân đội tấn công và chiếm được các hải cảng miền Nam Việt Nam. Điều này khiến vua Gia Định, võ tướng Trương Định và đứng đầu là gia đình Nguyễn Nhất Trí phải khởi nghĩa chống lại thực dân Pháp. Lực lượng kháng chiến của các tướng quân này đã tiếp tục chiến đấu làm Pháp tiếp tục thất bại và tổn thất nguồn lực.

 

2.Phong trào kháng chiến chống Pháp ở Nam Kỳ bùng nổ từ năm 1858 đến năm 1873. Nhân dân các tỉnh Nam Kỳ đã chống lại các cuộc xâm lược lược của dân thực Pháp bằng nhiều thức khác nhau. Cụ thể, nhân dân đã thực hiện:

Thực hiện cuộc khởi nghĩa của Trương Định và gia đình Nguyễn, một trong những cuộc khởi nghĩa chống Pháp đầu tiên ở Nam Kỳ.Thực hiện các chiến dịch phá hoại, truy kích và tiêu diệt các đội quân xâm lược của Pháp.Tổ chức kháng chiến dưới hình thức du kích và tế bào của mình, tiến hành những cuộc chiến không kích bất ngờ để làm tăng sự sợ hãi của quân địch.Thiết lập các khu vực tự trị như Lương Sơn, Sóc Sơn, Ninh Xá, chống lại chính sách áp bức của Pháp.

Những nỗ lực ấy đã giúp nhân dân Nam Kỳ củng cố sức mạnh đấu tranh và đẩy Pháp ra khỏi đất nước.

 

3.Hiệp ước Hác Mãng là một hiệp ước ký kết giữa Pháp và triều đình Việt Nam vào ngày 25 tháng 6 năm 1883. Những nội dung cơ bản của hiệp ước này bao gồm:

Việt Nam thừa nhận quyền thống trị của Pháp ở miền Bắc Việt Nam.Việt Nam cam kết trả lại toàn bộ binh chủng và cho phép Pháp xây dựng các cơ sở quân sự tại các cảng biển lớn.Việt Nam phải đóng thuế và phải thực hiện chính sách ngoại giao theo chỉ đạo của Pháp.Pháp có quyền kiểm soát thương mại với Việt Nam và được thông qua không gian đường sắt và đường thủy trên đất Việt Nam.Việt Nam phải trả cho Pháp khoản tiền bồi thường và phí tổ chức quân sự.

Hiệp ước Hác Mãng đã mang đến cho Pháp quyền kiểm soát toàn bộ đất nước Việt Nam, mở đường cho sự xâm lược và khai thác của Pháp, là nguồn hứng khởi cho các cuộc tranh giành độc lập, chủ quyền của dân tộc Việt Nam 

17 tháng 3 2022

“Đánh nhanh thắng nhanh”

17 tháng 3 2022

“Đánh nhanh thắng nhanh”

9 tháng 9 2017

Chọn đáp án D.

Sau khi bị thất bại trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ở Gia Định năm 1859, thực dân Pháp buộc phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.

15 tháng 4 2017

Đáp án D

Sau khi bị thất bại trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ở Gia Định năm 1859, thực dân Pháp buộc phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.

17 tháng 4 2019

Đáp án D