K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

a, vì 2 đèn mắc nối tiếp nên:

I=I1=I2=0,25A

Vậy cường độ dòng didenj qua đèn 2 là 0,25A

b, Vì 2 đèn mắc nối tiếp nen:

U=U1+U2

=>12V=U1+4,5V

=>U1=12V-4,5V=7,5V

chúc bn hok tốt

15 tháng 4 2017

K Đ1 Đ2 \

a) như hình vẽ.

b)Trong đoạn mạch nối tiếp, Dòng điện có cường độ Bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch:I1=I2=I3

Do đó: ta có cường độ dòng điện chay qua đền 2 và toán mạch là:

I1=I2=I3=1.5A

c)Đối với đoạn mạch gồm 2 đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:U13=U12+U23

hình như đề thiếu mới có hiệu điện thế toàn mạch .

d,Nếu tháo một đèn thì đèn kia sáng hơn mức bình thường so với lúc 2 đèn mắc vào (mạch kín nhé)

hình như câu c thiếu đề

30 tháng 4 2016

a)

Bạn tham khảo lời giải của mình nhé:

Giải:

a) 
V Đ1 Đ2 K

b) Trong mạch điện mắc nối tiếp, cường độ của mạch bằng cường độ của các bóng đèn: Ia = I1 = I2 =...

=> cường độ dòng điện chạy qua 2 đèn là như nhau (do 2 đèn mắc nối tiếp).

c) Trong mạch điện mắc nối tiếp, hiệu điện thế của mạch bằng tổng các hiệu điện thế của các bộ phận trong mạch đó: U = U1 + U2 +...

=> Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là : 6 - 3,5 = 2,5 (V) (Do 2 đèn mắc nối tiếp trong mạch)

Chúc bạn học tốt!hihi

 

30 tháng 4 2016

giup thanh vien moi giai cau nay di

 

13 tháng 5 2016

K Đ1 Đ2

b,vì mạch mắc nối tiếp nên:I=I1=I2

nên=>I=I1=I2=1,5A

c,vì mạch mắc nối tiếp nên có:  Utm=U1+U2

                                                     10=U1+3

                                                       U1=10-3

                                                        U1=7V

kết luận:....................

Tóm tắt :

\(U=8V\)

\(I=0,2A\)

\(R_1=3R_2\)

\(R_1=?,R_2=?\)

Lời giải : Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{8}{0,2}=40\Omega\)

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=40\Omega\)

Từ đó ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=3R_2\\R_1+R_2=40\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=30\Omega\\R_2=10\Omega\end{matrix}\right.\)

2 tháng 9 2018

làm sao r1 = 30Ω vậy

16 tháng 5 2018

Sơ đồ mạch điện

A + - K A1 A2

18 tháng 10 2017

Bài 1 :

Tự ghi tóm tắt :

* Sơ đồ

R1 R2 R3

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

Rtđ = \(\dfrac{R1.R2.R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{15.20.20}{15+20+20}\approx109\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua các mạch chính là :

Ta có : U = U1 = U2 = U3 ( vì R1//R2//R3 )

=> I1 = \(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{45}{15}=3\left(A\right)\)

I2 = I3 = \(\dfrac{45}{20}=2,25\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch là :

\(I\left(TM\right)=I1+I2+I3=3+2,25+2,25=7,5\left(A\right)\)

25 tháng 2 2016

Với các bài trắc nghiệm khi thi đại học lý cũng như hóa có một số bài dạng này, bạn nhận xét giá trị của hiệu điện thế không ảnh hưởng đến kết quả nên bạn có thể 1 giá trị cụ thể cho hiệu điện thế.
Như bài này mình sẽ lấy hiệu điện thế hiệu dụng là 12V
Dẫn đến tính được R,Zl,Zc lần lượt là \(3\Omega;2\Omega;6\Omega\)

Khi mắc cả vào mạch thì \(z=5\Omega\)

Cường độ dòng sẽ là 2,4 A 

24 tháng 4 2017

a)

K

b)

AK

c)

A K V