K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
20 tháng 8 2021

Do AB là đường kính \(\Rightarrow\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC vuông tại C

Mặt khác \(OA=OC=R\Rightarrow\Delta OAC\) cân tại O (1)

\(\widehat{AOC}=180^0-\widehat{BOC}=60^0\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\Delta AOC\) đều \(\Rightarrow AC=OA=R\)

Áp dụng Pitago:

\(BC=\sqrt{AB^2-AC^2}=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

NV
20 tháng 8 2021

undefined

13 tháng 12 2015

ABC vuông tại A 

Gọi r là bán kính  ; các tiếp điểm AC ;AB ;BC la M;N;P

=> AN = AM =r

=> BN =BP =AB - r = 4- r ; CM =CP =AC-r = 3 -r

Mà BP + PC =BC => 4-r + 3 -r =5 => 2r =2 => r =1

 

13 tháng 12 2015

mình mới là học sinh lớp 6 thôi thông cảm nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2021

Hình vẽ:

undefined

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2021

Lời giải:

$\widehat{BAC}=\frac{1}{2}\widehat{BOC}(1)$

$\widehat{BAC}=\frac{1}{2}(\text{sđc(BC)}-\text{sđc(MN nhỏ)})=\frac{1}{2}(\text{sđc(MB) nhỏ}+\text{sđc(NC) nhỏ})=\frac{1}{2}(\widehat{MIB}+\widehat{NIC})(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow \widehat{MIB}+\widehat{NIC}=90^0$

$\Rightarrow \widehat{MIN}=90^0=\widehat{OIC}$

$\Rightarrow \widehat{MIO}=\widehat{NIC}$

$\Rightarrow \text{cung(MO)}=\text{cung(NC)}$

$\Rightarrow ONCM$ là hình thang cân (hệ quả quen thuộc)

$\Rightarrow MN=OC=R$

Ta có đpcm.

1: góc ACB=góc ADB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>AC vuông góc CB và AD vuông góc DB

=>góc ECM=90 độ=góc EDM

=>CEDM nội tiếp

AC vuông góc CB

AD vuông góc DB

=>AD,BC là 2 đường cao của ΔAEB

=>M là trực tâm

=>AM vuông góc AB

ΔMDB vuông tại D nên ΔMDB nội tiếp đường tròn đường kính MB

=>BM là đường kính của (I)

=>góc MNB=90 độ

=>MN vuông góc AB

=>E,M,N thẳng hàng

b: AM vuông góc AB

=>góc ANM=90 độ

góc ANM+góc ACM=180 độ

=>ACMN nội tiếp

=>góc CAM=góc CNM=góc ADF

=>góc CAM=góc ADF

=>DF//AB

26 tháng 11 2023

a) Tứ giác BDFN nội tiếp nên \(\widehat{CNA}=\widehat{BDF}\) (*)

 Xét đường tròn (K), đường kính BM, ta có \(\widehat{MNB}=90^o\)  hay \(MN\perp AB\) tại N (1)

 Với lí do tương tự, ta có \(AD\perp EB,BC\perp EA\), do đó M là trực tâm của tam giác EAB \(\Rightarrow EM\perp AB\)  (2)

 Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) M, N, P thẳng hàng và đường thẳng này vuông góc với AB.

 Từ đó suy ra tứ giác BECN nội tiếp (vì \(\widehat{ECB}=\widehat{ENB}=90^o\))

 \(\Rightarrow\widehat{CNA}=\widehat{AEB}\) (**)

Từ (*) và (**), suy ra \(\widehat{BDF}=\widehat{BEA}\) \(\Rightarrow\) DF//AE (đpcm)

b) Tương tự như trên, ta có tứ giác AEDN nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{BND}=\widehat{AEB}\), dẫn đến \(\Delta BDN~\Delta BAE\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{BA}=\dfrac{BN}{BE}\Rightarrow BD.BE=BA.BN\) (3)

 Tứ giác NBMD nội tiếp nên \(\widehat{ANM}=\widehat{ADB}\), dẫn đến \(\Delta AMN~\Delta ABD\left(g.g\right)\) 

 \(\Rightarrow\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AD}\Rightarrow AD.AM=AB.AN\)  (4)

Cộng theo vế (3) và (4), thu được \(BD.BE+AM.AD=AB.BN+AB.AN=AB\left(BN+AN\right)=AB^2=4R^2\)không thay đổi. (đpcm)

1: góc ECM+góc EDM=180 độ

=>ECMD nội tiếp

góc MNB=1/2*180=90 độ

EM vuông góc AB

MN vuông góc AB

=>E,M,N thẳng hàng

2: Đề bài yêu cầu gì?