K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2017

a = 2 = \(\sqrt{4}\) b = -5 = \(\sqrt{25}\) c = 1 = \(\sqrt{1}\) d = 25 = \(\sqrt{625}\)

e = 0 = \(\sqrt{0}\) g = \(\sqrt{7}=\sqrt{7}\) h =\(\dfrac{3}{4}=\) \(\sqrt{\dfrac{9}{16}}\) i = \(\sqrt{4}-3\) = \(\sqrt{1}\)

k = \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\) =\(\sqrt{\dfrac{1}{16}}\)

14 tháng 3 2017

a= 2 là căn bậc hai của 4

b = -5 là căn bậc hai của 25;

c = 1 là căn bậc hai của 1

d = 25 là căn bậc hai của 625

e = 0 là căn bậc hai của 0;

g = √7 là căn bậc hai của 7;

h = 3/4 là căn bậc hai của 9/16

i= √4 -3 = 2-3 =-1 là căn bậc hai của 1

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

25 tháng 3 2017

Các số có căn bậc hai:

a = 0              c = 1              d = 16 + 9

e = 32 + 42              h = (2-11)2              i = (-5)2

l = √16              m = 34              n = 52 - 32

Căn bậc hai không âm của các số đó là:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

a: 12 là căn bậc hai số học của 144

b: -0,36 không là căn bậc hai số học của bất kỳ số thực nào

c: \(\dfrac{2\sqrt{2}}{7}\) là căn bậc hai số học của \(\dfrac{8}{49}\)

 

15 tháng 9 2021

a) Để \(\sqrt{\dfrac{x}{3}}\) có nghĩa thì \(\dfrac{x}{3}\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)

b) Để \(\sqrt{-5x}\) có nghĩa thì \(-5x\ge0\Leftrightarrow x\le0\)

c) Để \(\sqrt{4-x}\) có nghĩa thì \(4-x\ge0\Leftrightarrow x\le4\)

d) Để \(\sqrt{3x+7}\) có nghĩa thì \(3x+7\ge0\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{7}{3}\)

e) Để \(\sqrt{-3x+4}\) có nghĩa thì \(-3x+4\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{4}{3}\)

f) Để \(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}\) có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{-1+x}\ge0\\-1+x\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-1+x>0\Leftrightarrow x>1\)

g) Để \(\sqrt{1+x^2}\) có nghĩa thì \(1+x^2\ge0\left(đúng\forall x\right)\)

h) \(\sqrt{\dfrac{5}{x-2}}\) có nghĩ thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x-2}\ge0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x-2>0\Leftrightarrow x>2\)

15 tháng 9 2021

a. \(x\ge0\)

b. \(x< 0\)

c. \(x\le4\)

d. \(x\ge\dfrac{-7}{3}\)

e. \(x\le\dfrac{4}{3}\)

f. \(x>1\)

g. Mọi x

h. \(x>2\)

k) Sai

Căn bậc hai của 400 là 20 và -20

l) Đúng

n) Sai

Không có căn bậc hai số học của -16

Câu1 : Số nào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 2,25A. – 1,5 và 1,5          B. 1,25            C. 1,5                         D. – 1,5Câu 2 : Khẳng định nào sau đây là đúng?A. √(A^2 ) = A nếu A < 0         B. √(A^2 ) = A nếu A ≥ 0 *C. √A < √B A < B                  D. A > B√A < √BCâu 3 : So sánh hai số 2 và 1 + √2 Câu 4 : Biểu thức   có nghĩa khi:A. x < 3                      B. x < 0                      C. x ≥ 0                    D. x ≥ 3 Câu 5 :...
Đọc tiếp

Câu1 : Số nào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 2,25

A. – 1,5 và 1,5          B. 1,25            C. 1,5                         D. – 1,5

Câu 2 : Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. √(A^2 ) = A nếu A < 0         B. √(A^2 ) = A nếu A ≥ 0 *

C. √A < √B A < B                  D. A > B√A < √B

Câu 3 : So sánh hai số 2 và 1 + √2 

Câu 4 : Biểu thức   có nghĩa khi:

A. x < 3                      B. x < 0                      C. x ≥ 0                    D. x ≥ 3 

Câu 5 : Giá trị của biểu thức     là:

A. 12              B. 13                          C. 14                          D. 15

Câu 6 : Tìm các số x không âm thỏa mãn √x ≥ 3

A.x ≥ 9    B. x > 9    C. x < 9    D. √x ≥ 9

Câu 7 : Tìm giá trị của x không âm biết  

A. x = 225                 B. x =-15                  C. x = 25                    D. x = 15

Câu 8 : Rút gọn biểu thức sau  

 

Câu 9 :Tính giá trị biểu thức  

 

1
22 tháng 11 2021

1.C

2.B

3.C

4.D

5.B

6.C

7.A

8.C

9.D

a: Đây là hàm số bậc nhất

a=2; b=1

26 tháng 9 2021

A. Sai

B. Đúng:

C. Đúng

D. Sai

26 tháng 9 2021

D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Biểu thức \(f\left( x \right) = 2{x^2} + x - 1\) là một tam thức bậc hai

          \(f\left( 1 \right) = {2.1^2} + 1 - 1 = 2 > 0\) nên \(f\left( x \right)\) dương tại \(x = 1\)

b) Biểu thức \(g\left( x \right) =  - {x^4} + 2{x^2} + 1\) không phải là một tam thức bậc hai

c) Biểu thức \(h\left( x \right) =  - {x^2} + \sqrt 2 .x - 3\) là một tam thức bậc hai

          \(h\left( 1 \right) =  - {1^2} + \sqrt 2 .1 - 3 = \sqrt 2  - 4 < 0\) nên \(h\left( x \right)\) âm tại \(x = 1\)