K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2021

a) Ta có 7.213 = (8 - 1).213 = (23 - 1).213 = 216 - 213 < 216 

b) Ta có 321 = (33)7 = 277 ; 

228 = (24)7 = 167 

Vì 16 < 27

=> 167 < 277 

=> 228 < 321 

c) 5400 = 52.200 = (52)200 = 25200 > 10200 

20 tháng 8 2021

aa++++ancvmfreggfnf d d cđebfgggjzrxnzư3bỷdvryt.,lkmjnhbgvcxzcbnlkjhgffffffff,jhgfgkjhgfdrdffedddddddddddddferfdfefwetfd

14 tháng 7 2023

a) Ta có:

5²³ = 5.5²²

Do 6 > 5 nên 6.5²² > 5.5²²

Vậy 6.5²² > 5²³

b) Ta có:

2¹⁶ = 2³.2¹³ = 8.2¹³

Do 8 > 7 nên 8.2¹³ > 7.2¹³

Vậy 2¹⁶ > 7.2¹³

c) Ta có:

21¹⁵ = (3.7)¹⁵ = 3¹⁵.7¹⁵

27⁵.49⁸ = (3³)⁵.(7²)⁸ = 3¹⁵.7¹⁶

Do 16 > 15 nên 7¹⁶ > 7¹⁵

⇒ 3¹⁵.7¹⁶ > 3¹⁵.7¹⁵

Vậy 27⁵.49⁸ > 21¹⁵

a: 5^23=5*5^22<6*5^22

=>6*5^22 lớn hơn

b: 7<8

=>7*2^13<8*2^13=2^16

=>2^16 lớn hơn

c: 21^15=3^15*7^15

27^5*49^8=3^15*7^16

mà 15<16

nên 27^5*49^8 lớn hơn

10 tháng 11 2021

tham khảo:

San hô: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên một tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau. 

Thủy tức: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn  có đời sống độc lập.

7 tháng 12 2021

San hô: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên một tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau. 

Thủy tức: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn  có đời sống độc lập.

17 tháng 9 2023

a, S 2 tứ giác ABGE, EGCD = nhau

b, thì c ko thông đc chiếc MI và NI, e nhắn lại nhé

NV
12 tháng 11 2021

11c.

Từ đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{16a-b^2}{4a}=\dfrac{9}{2}\\16a+4b+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b^2=-4a\\b=-4a-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2b^2-b=1\Leftrightarrow2b^2-b-1=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=1\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\\b=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=-\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)

Có 2 parabol thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=-\dfrac{1}{2}x^2+x+4\\y=-\dfrac{1}{8}x^2-\dfrac{1}{2}x+4\end{matrix}\right.\)

NV
12 tháng 11 2021

4f.

Từ đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}1+b+c=0\\\dfrac{4c-b^2}{4}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-b-1\\c=\dfrac{b^2}{4}-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{b^2}{4}+b=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\Rightarrow c=-1\\b=-4\Rightarrow c=3\end{matrix}\right.\)

Có 2 parabol thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=x^2-1\\y=x^2-4x+3\end{matrix}\right.\)

4 tháng 11 2021

Bạn tham khảo nha:

   Tình cảm của anh em Thành và Thủy khiến nhiều người phải rơi lệ vì câu chuyện tình cảm xúc động đó. Không chỉ đơn giản là cuộc chia tay mà nó còn đem lại những ý nghĩa bài học sâu sắc cho người khác. Một câu chuyện nói về 2 anh em phải tách rời xa nhau vì bố mẹ phải li thân. Đâu ai hay rằng bên trong câu chuyện ấy là uổn khúc của những ý nghĩa. Trong một gia đình phải biết yêu thương giúp đỡ đùm bọc lấy nhau. Nhà là nơi có mái ấm gia đình là nơi nuôi dưỡng ước mơ. Thành là người anh trai yêu thương em gái hết mực. Còn cô em Thủy cũng là một cô em gái dành tình cảm sâu sắc cho người anh. Vậy nên khi rời xa nhau khó mà tách rời, chia lìa được. Có lẽ, nếu tình cảm này còn mãi thì một ngày nào đó tình cảm này sẽ được bố và mẹ nhận ra lỗi lầm và khiến 2 anh em quay về bên nhau. Và đó cũng là những gì tôi hi vọng ở câu chuyện này.

5 tháng 11 2021

hay mà

21 tháng 10 2016

sorry nghe h tớ gửi quá 100 tin nhắn nên nó ko cho gửi

22 tháng 10 2016

Bài 1

a)2711>818

b)6255>1257

c)536<1124

d)32n>23n

Bài 2

a)523<6.522

b)7.213>216

c)2115<275.498

23 tháng 8 2023

a -35/50 = -7/10

b  510/2805 = 2/11

c  119/126

B2

-2/3= -8/12 , -1/4= -3/12

-8/12<-3/12 nên -2/3<-1/4

b 2/3  5/6

12/18 và 15/18

12/18<15/18

nên 14/21<60/72

23 tháng 8 2023

bài 1 :

a) = -7/10

b) = 510/2805 = 2/11

c) = 17/18

 

29 tháng 6 2021

a, Ta có : \(8>7\)

\(\Rightarrow2^{13}.8=2^{16}>2^{13}.7\)

b, Ta có : \(199^{20}< 200^{20}=2^{60}.5^{40}\)

\(2003^{15}>2000^{15}=2^{60}.2^{45}\)

Thấy : \(45>40\)

\(\Rightarrow2000^{15}>200^{20}\)

\(\Rightarrow2003^{15}>199^{20}\)

c, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}202^{303}=\left(2.101\right)^{3.101}=\left(8.101^3\right)^{101}\\303^{202}=\left(3.101\right)^{2.101}=\left(9.101^2\right)^{101}\end{matrix}\right.\)

\(8.101^3>9.101^2\)

\(\Rightarrow202^{303}>303^{202}\)

 

a) Ta có: \(2^{16}=2^{13}\cdot8\)

mà \(7< 8\)

nên \(7\cdot2^{13}< 2^{16}\)

b) \(199^{20}=1568239201^5\)

\(2003^{15}=8036054027^5\)

mà \(1568239201< 8036054027\)

nên \(199^{20}< 2003^{15}\)

c) Ta có: \(202^{303}=\left(202^3\right)^{101}\)

\(303^{202}=\left(303^2\right)^{101}\)

mà \(202^3>303^2\)

nên \(202^{303}>303^{202}\)

18 tháng 9 2020

Ta có: \(\frac{2000}{-2001}=-\frac{2000}{2001}=-\left(\frac{2001-1}{2001}\right)=-\left(\frac{2001}{2001}-\frac{1}{2001}\right)=-\left(1-\frac{1}{2001}\right)=-1+\frac{1}{2001}\)

       \(-\frac{2003}{2002}=-\left(\frac{2002+1}{2002}\right)=-\left(\frac{2002}{2002}+\frac{1}{2002}\right)=-\left(1+\frac{1}{2002}\right)=-1-\frac{1}{2002}\)

Vì \(\frac{1}{2001}>-\frac{1}{2002}\) nên \(-1+\frac{1}{2001}>-1-\frac{1}{2002}\)

hay \(\frac{2000}{-2001}>-\frac{2003}{2002}\)