câu 1: khi cần tìm kiếm sự hỗ trợ em cần làm gì ?
Câu 2: Em hiểu như thế nào về câu nói :'' cách tốt nhất để vượt qua nỗi sợ là đương đầu với nó''
mai thi hk r giúp mik vs !!!!!! em lm trước đúng mik sẽ tick!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Hỏi mượn điện thoại người đi đường để gọi cho bố mẹ. Đến chỗ có bảo vê, phường để báo cáo mình đi lạc.
b. Nói họ tên, nhà ở, cháu bị lạc vì, số điện thoại mẹ cháu là...
c. Vì sẽ tốt hơn nếu như mình có được sự trợ giúp từ mọi người để dễ tìm được bố mẹ.
Những tình huống em cần tìm kiếm sự hỗ trợ là tình huống 1 và tình huống 2. Tình huống em có thể tự giải quyết là tình huống 3.
Tình huống 1:
Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ vì khi em bị đau bụng, cần người lớn kiểm tra, đưa đi khám hoặc lấy thuốc uống vì khi đấy em đang đau nên không thể tự giải quyết được.
Tình huống 2:
Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi không khóa vòi nước lại được. Vì em còn nhỏ nên chưa thể tự giải quyết được trường hợp này mà cần có sự giúp đơ của người lớn để sửa chữa.
Tình huống 3:
Khi em không thấy cuốn sách Đạo đức thì tự em có thể tìm lại được mà không cần nhờ sự giúp đỡ, hỗ trợ từ người khác.
- Một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà:
+) Khi cần bên đồ vật nặng nên nhờ sự giúp đỡ của người lớn.
+) Khi cần lấy đồ vật trên cao mà em không với tới.
+) Khi bị thương
Hình 1:
Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị một người lạ mặt theo đuổi vì em không biết họ là ai, có thể họ sẽ có ý đồ xấu. Vì vậy, em cần tìm kiếm sự hỗ trợ để bản thân không gặp nguy hiểm.
Hình 2:
Khi xe bị hỏng trên đường, em cần tìm kiếm sự hỗ trợ để giúp em sửa xe, tự em không thể làm được điều đó và giúp cho việc trở về nhà dễ dàng hơn.
- Những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ ở công cộng mà em biết như:
+) Khi em bị lạc người thân.
+) Khi em không tự mình sang đường được.
+) Khi em bị ngã xe.
+) Khi em bị người lạ mặt lôi kéo, dụ dỗ.
Tình huống 1:
Bạn nam đang bị các bạn khác trong trường bắt nạt. Bạn nam cần tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè trong tình huống trên để bảo vệ bản thân.
Tình huống 2:
Bạn nữ đã bị ngã và có vế thương ở đầu gối. Bạn nữ cần tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè gần đó để được đưa đến phòng y tế băng bó vết thương, tránh bị nhiễm trùng.
Tình huống 3:
Bạn nữ đã quên hộp bút ở nhà. Bạn nữ nên tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn bên cạnh để có bút viết bài, tránh bỏ lỡ kiến thức trên lớp.
- Những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường mà em biết:
+) Khi cảm thấy cơ thể mệt mỏi, khó chịu thì cần tìm kiếm sự hỗ trợ của thầy cô, bạn bè.
+) Khi chưa hiểu bài có thể nhờ thầy cô hoặc bạn bè giảng lại cho mình.
+) Khi quên đồ dùng học tập có thể nhờ bạn bè cho mượn đồ.
a.
Tình huống 1:
Bạn nhỏ đứng ở trước cửa nhà một mình, có một người lạ nhìn thấy, giả vờ làm người quen của mẹ để rủ đi theo. Bạn nhỏ cần tìm kiếm sự hỗ trợ trong tình huống này vì nếu đi theo người lạ, bạn nhỏ có thể bị bắt cóc hoặc làm hại.
Tình huống 2:
Bạn nhỏ đang chơi trong công viên thì có người lạ đến gần và cho kẹo – đồ ăn được trẻ con rất ưa thích. Bạn nhỏ cần tìm kiếm sự hỗ trợ trong tình huống này vì nếu như ăn kẹo của người lạ, bạn nhỏ có thể ăn phải thuốc mê, thuốc ngủ do người xấu đã cho vào kẹo hoặc có thể bị người lạ sai khiến, làm hại.
Tình huống 3:
Bạn nhỏ đứng ở trước cổng trường đợi người thân đến đón thì người lạ đã đến bên nói chuyện, lôi kéo, rủ rê cho quà, đồ chơi. Bạn nhỏ cần tìm kiếm sự giúp đỡ trong trường hợp này vì nếu đi theo người lạ, bạn nhỏ không những không có đồ chơi mà còn có thể bị bắt cóc, làm hại.
Chú ý:
Mở rộng: Ngoài những tình huống trên thì còn rất nhiều tình huống người xấu bày ra nhằm những mục đích xấu đối với trẻ em như: Giả vờ là bố, mẹ các em nơi đông người; Bán đồ ăn, đồ chơi có tẩm thuốc ngoài cổng trường; ...
b. Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ trong những tình huống trên vì họ sẽ giúp em thoát khỏi những kẻ xấu, những kẻ có mục đích làm hại trẻ em; tránh những tình huống xấu nhất có thể xảy ra đối với các em như bị bắt cóc, bị làm hại, bị sai khiến làm những điều xấu.
Chú ý: 2 điều cần có để ứng phó với người lạ
- Sức khỏe (giúp chạy nhanh, giãy giụa mạnh để thoát khỏi người lạ khi bị bắt).
- Trí thông minh, sự bình tĩnh, sự nhanh nhẹn (giúp quan sát được tình hình, nghĩ ra phương pháp để đối phó với người lạ).
a. Bạn nam bị mất ba lô khi đang chơi ở khu vui chơi. Nếu em là bạn, em sẽ nhờ các bạn xung quanh tìm giúp, hỏi mọi người xem có ai nhìn thấy balo của em không hoặc hỏi bác bảo vệ xem có ai nhặt được và gửi bác không.
b. Bạn nữ bị say xe khi đang đi tham quan với lớp. Nếu em là bạn, em sẽ nhờ các bạn xung quanh nói với cô hoặc bác tài xế để được giúp đỡ kịp thời.
2. Những tình huống em cần sự giúp đỡ khi ở nơi công cộng :
- Em đi chơi du lịch với bố mẹ bị lạc không thấy bố mẹ .
- Em ở nhà một mình, có ngườ lạ gọi cửa.
- Trên đường đi học về em bị ngã xe đạp và bị thương ở chân.
3. Em cần sự hỗ trợ từ mọi người xung quanh để có thể xử lí sự việc dễ dàng và nhanh chóng hơn trước khi nó dẫn đến sự nguy hiểm.
câu 1:- Vấn đề an toàn giao thông ở địa phương em đc thực hiện khá tốt, tuy nhiên, có vài người dân,hoặc phần lớn là các bạn trẻ chưa thực hiện đúng luật ATGT.
- Vd : các bạn học sinh chưa đủ 18 tuổi nhưng đã biết và chạy xe honda ; chạy xe đạp điện, xe honda mà không đội mũ bảo hiểm...
Câu 2 : giản dị, trung thực,tự trọng đem lại cho em :
- Được bạn bè quý mến.
- Cuộc sống trở nên dễ dàng, an nhàn hơn.
- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp.
Câu 3: Trong cuộc sống, chúng ta phải biết yêu thương con người. Không tình cảm nào quý hơn tình người. Có tình người, chúng ta mới có mối quan hệ tốt, tạo nên sự khắng khít, trân trọng giữa người với người. Tình người đã tạo nên biết bao câu chuyện đẹp trong đời sống. Ví dụ : các chiến sĩ công an giúp người dân chống lũ ở Quảng Ninh,...
Câu 4 : - Tôn sư: tôn trọng thầy cô.
- Trọng đạo : biết quý trọng đạo đức, lẽ phải.
Câu 5 : Ý nghĩa : đoàn kết, tương trợ tạo nên nguồn sức mạnh của tập thể. Ví dụ : cùng nhau hoàn thành 1 bài tập khó theo nhóm sẽ dễ hơn khi làm cá nhân,...
Câu 6 :- khoan dung nghĩa là sự tha thứ
-em đã từng tha thứ cho 1 bạn mượn rồi vô ý làm mất cây bút chì của em .
a.
Những người đáng tin cậy em có thể tìm kiếm sợ trợ giúp: thầy, cô giáo; cô, chú công an; bác bảo vệ; nhân viên mặc đồng phục ở các cửa hàng, cơ quan, ...; đàn ông hoặc phụ nữ đi cùng con nhỏ (vì thường những người có con nhỏ thì họ sẽ có khuynh hướng bảo vệ trẻ nhỏ).
b.
- Khi người lạ hỏi thông tin cá nhân thì em không được cho họ biết. Vì họ có thể dựa vào đó để thực hiện những hành vi xấu như trộm cắp, tìm cơ hội bắt cóc hoặc làm hại em.
- Khi có người lạ cho quà thì em không được nhận, kiên quyết từ chối, không được đụng vào món quà đó vì có thể người lạ đã tẩm thuốc vào những món đồ đó để thực hiện hành vi xấu của mình, khiến em có thể bị gây mê, bắt cóc hoặc bị làm hại.
- Khi người lạ rủ đi theo thì em không được đồng ý, kiên quyết từ chối vì người lạ có thể dẫn em đến một nơi lạ để thực hiện hành vi xấu, em sẽ bị bắt cóc, bị làm hại.
- Khi bị người lạ bắt đi, em cần hô to để gây chú ý với mọi người xung quanh để họ thấy được tình hình lúc đó và cứu giúp em thoát khỏi âm mưu của kẻ xấu.
c.
Hình 1:
- Với những tình huống nguy cấp như đang bị ai đó đuổi theo, em cần hô to nhằm thu hút sự chú ý của mọi người xung quanh, để mọi người có thể thấy được tình hình và sẵn sàng giúp đỡ em lúc đó. (Ví dụ: Cứu cháu! Giúp cháu với!).
- Sau khi được giúp đỡ, hãy gửi đến họ lời cảm ơn chân thành.
Hình 2:
- Với tình huống chưa thật nguy cấp, em có sự nghi ngờ rằng đang có người lạ theo dõi mình thì em có thể tiến lại gần người đáng tin cậy để nhờ giúp đỡ (chú công an), bình tĩnh nói rõ ràng chuyện em đang bị người lạ theo dõi và đề nghị người ấy giúp đỡ một cách lịch sự (Ví dụ: “Cháu đang bị một người lạ theo dõi, chú giúp cháu với ạ”.).
- Sau khi được giúp đỡ, hãy gửi đến họ lời cảm ơn chân thành.
Cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt vì nếu như không làm vậy sẽ gây ra những hậy quả nghiêm trọng cho bản thân và mọi người xung quanh:
- Đối với bản thân: Khi bị bắt nạt sẽ cảm thấy lo sợ, không tập trung học hành, sức khỏe dần suy yếu, ảnh hưởng đến tinh thần.
- Đối với người xung quanh: Các bạn có những hành vi sai trái đó sẽ không rút ra được bài học và tiếp tục bắt nạt các bạn khác.
Câu 1:Cai này tự liên hệ trong cuộc sống và bản thân nhé
Câu n2:Chúng ta đều biết câu chuyện về Người dơi, người anh hùng đã đứng lên bảo vệ cho công lý và sự chính trực. Vậy lý do trở thành Người dơi của người anh hùng này là gì? Người dơi muốn đối mặt với nỗi sợ những con dơi của mình bằng cách biến nỗi sợ hãi ấy thành một nguồn sức mạnh vô song. Thậm chí cả những người can đảm nhất cũng vẫn có nỗi sợ hãi của riêng họ. Bạn có sợ thứ gì đó hữu hình như nhện hay độ cao? Cũng có thể bạn sợ thất bại, thay đổi hay điều gì đó khó xác định hơn. Nhưng dù nỗi sợ của bạn là gì, hãy học cách thừa nhận, đối mặt và làm chủ nỗi sợ hãi để không gì có thể ngăn cản bước chân bạn trong cuộc sống.
Câu 1: Liên hệ với bản thân:
- Khi em bị lạc người thân
- Khi em cần sự giúp đỡ của một ai đó về bài tập
- Cần giúp khi có người lạ đòi vào nhà
..................
Câu 2:
- Muốn thành công thì phải có thất bại, muốn vượt qua sợ hãi thử thách thì phải đương đầu với nó...Có người đã từng nói " Cách tốt nhất để vượt qua nỗi sợ hãi là đương đầu với nó ". Tại sao lại nói như vậy? Vì khi con người gặp những khó khăn, những vật chướng cần phải có cách giairi quyết hợp lí, hay những lúc khó khăn bí nhất chúng ta phải chọn cho mình con đường đi sao cho con đường ấy phải thuận lợi và có mục đích hướng tới mục tiêu của bản thân đưa ra.Nói tóm lại câu nói trên nhằm mục đích định hướng cho con người cách sống, cách thực hiện một công việc không phải thấy khó mà bỏ chạy, nếu có ý chí, có lòng quyết tâm thì phải đương đầu với nó, chiến thắng nó cách dễ dàng nhất.