Sự đa dạng về hệ sinh thái rừng Việt Nam đó thể hiện như thế nào? Giải thích vì sao lại có sự đa dạng đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.
– Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.
– Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.
Câu 2 :
Sự đa dạng về hệ sinh thái.
a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.
b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.
c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.
d. Hệ sinh thái nông nghiệp
- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.
- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.
Câu 1
– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.
– Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.
– Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.
Câu 2
a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.
b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.
c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.
d. Hệ sinh thái nông nghiệp
- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.
- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.
- Khí hậu núi cao và núi thấp: Việt Nam có nhiều dãy núi cao, như dãy Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc và dãy Trường Sơn ở phía Trung và Nam. Khí hậu ở những nơi này thường lạnh hơn so với các khu vực thấp hơn, và có mùa đông rõ rệt.
- Khí hậu biển và đất liền: Các khu vực ven biển có khí hậu ẩm ướt, nhiệt đới đến cận nhiệt đới, trong khi các khu vực nội đất có thể có khí hậu khô hanh hơn và trải qua các mùa khác nhau.
- Tác động của gió mùa: Việt Nam nằm trong khu vực ảnh hưởng của gió mùa Đông và gió mùa Tây, dẫn đến sự biến đổi mùa khá rõ rệt. Mùa mưa và mùa khô thay phiên nhau, tạo ra sự đa dạng về mùa trong năm.
- Địa hình đa dạng: Việt Nam có sự biến đổi địa hình từ vùng biển đến núi cao và thung lũng, làm cho khí hậu thay đổi theo độ cao và địa hình, ảnh hưởng đến nhiệt độ và lượng mưa.
- Vị trí địa lý: Vị trí địa lý của Việt Nam, nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, giữa Đông Bắc Á, ảnh hưởng đến lưu vùng của các dòng sông và hồ nước, cũng làm cho khí hậu đa dạng và phức tạp hơn.
Vì Sự đa dạng của khí hậu ở Việt Nam là kết quả của sự tương tác giữa các yếu tố trên và còn phụ thuộc vào địa hình, vị trí địa lý và tác động của các hệ thống khí tượng lớn như gió mùa. Điều này đã tạo ra một phong cách sống đa dạng và đa vùng ở Việt Nam, ảnh hưởng đến nông nghiệp, người dân và nền kinh tế của quốc gia.
Các hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác biệt nhau rất nhiều về đặc tính vật lí, hóa học và sinh học.
- Hệ sinh thái trên cạn:
+ Các hệ sinh thái rừng (rừng mưa nhiệt đới, rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới, rừng lá kim …).
+ Hệ sinh thái thảo nguyên.
+ Các hệ sinh thái hoang mạc.
+ Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng.
+ Hệ sinh thái núi đá vôi.
Nguyên nhân làm cho thảm thực vật rừng ở Việt Nam rất đa dạng về kiểu hệ sinh thái chủ yếu là do nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nhưng có sự phân hóa đa dạng theo Bắc – Nam, Đông – Tây và cả độ cao vớis nhiều kiểu khí hậu khác nhau từ nhiệt đới, cận nhiệt đới tới xích đạo; Từ gió mùa chân núi, trên núi đến ôn đới trên núi.
Đáp án cần chọn là: D
1- Chúng ta phải bảo vệ sự đa dạng của thục vật vì: Nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc mất đi, nhiều loài trở lên quý hiếm, thậm chí có một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt.
2 Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật việt nam?
-do con người chúng ta khai thác quá nhiều loài cây quý hiếm mà không nghĩ đến hậu quả
- do các nhà máy sinh học thải các chất thải ra rừng cây
- do người dân ta chặt phá rug cây để phục vụ cho nhu cầu đời sống như xây nhà cao tầng
Động vật có sự đa dạng về loài là do khả năng thích nghi cao của động vật đối với các điều kiện sống rất khác nhau ở các môi trường địa lí của Trái Đất và được thể hiện bằng sự đa dạng về số lượng, đặc điểm hình thái và sinh lí của loài.
Động vật có sự đa dạng về loài là do khả năng thích nghi cao của động vật đối với các điều kiện sống rất khác nhau ở các môi trường địa lí của Trái Đất và thể hiện bằng sự đa dạng về số lượng , đặc điểm hình thái và sinh lí của loài . Nhớ tick nha ^^
Hướng dẫn: Thảm thực vật rừng ở Việt Nam đa dạng về kiểu hệ sinh thái vì nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu. Đồng thời, nước ta có nhiều loại đất khác nhau đa dạng,…
Chọn: D
1. Đa dạng sinh học trong hệ sinh thái rừng
Khu hệ thực vật: Tổng kết các công bố về hệ thực vật Việt Nam, Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) đã ghi nhận có 13.766 loài thực vật, trong đó, có 2.393 loài thực vật bậc thấp và 11.373 loài thực vật bậc cao (bảng 6.2). Theo đánh giá, 10 % số loài thực vật dã phát hiện được cho là đặc hữu. Bảng 6.2 .Thành phần loài thực vật có mạch Việt Nam2. Đa dạng sinh học trong hệ sinh thái nước ngọt nội địa
Các thuỷ vực nước ngọt nội địa Việt Nam rất đa dạng về hệ thực vật cũng như hệ động vật, bao gồm các nhóm vi tảo, rong, các loài cây cỏ ngập nước, động vật không xương sống và cá. - Vi tảo: đã xác định được 1.402 loài tảo thuộc 259 chi và 9 ngành; - Cho đến nay đã thống kê và xác định được 794 loài động vật không xương sống. Trong đó, đáng lưu ý là trong thành phần loài giáp xác (Crustacea), có 54 loài và 8 giống lần đầu tiên được mô tả ở Việt Nam. Riêng hai nhóm tôm, cua có 59 loài thì có tới 7 giống và 33 loài (55,9% tổng số loài) lần đầu tiên được mô tả. Trong tổng số 147 loài trai ốc, có 43 loài (29,2% tổng số loài), 3 giống lần đầu tiên được mô tả, tất cả đều là những loài đặc trưng cho Việt Nam hay vùng Đông Dương. Điều đó cho thấy sự đa dạng và mức độ đặc hữu cao của khu hệ tôm, cua, trai, ốc nước ngọt nội địa Việt Nam. Một điều đáng chú ý là tính chất nhiệt đới của thành phần loài giáp xác và thân mềm nước ngọt ở Việt Nam, được thể hiện ở sự phong phú về số giống hơn là số loài. Trong khi số lượng các giống giáp xác tới 94 giống, thì số loài của mỗi giống thường chỉ 1-3. Số giống chỉ có một loài khá nhiều, số giống có trên 5 loài rất ít, chỉ có 5 giống: Macrobrachium, Caridina, Schmackeria, Allodiaptomus, Palaemon. Trong số 60 giống trai ốc đã biết, chỉ có 3 giống là có 5 loài trở lên (Lamprotula, Lanceolaria, Corbicula). Theo các dẫn liệu thống kê (Bộ Thuỷ sản,1996; Đặng Ngọc Thanh và nnk., 2002), thành phần loài cá các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam là 546 loài và phân loài, thuộc 228 giống, 57 họ và 18 bộ. Tuy nhiên, Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sĩ Vân (2001) đã công bố chuyên khảo về họ cá chép (Cyprinidae) ở Việt Nam với 315 loài và phân loài thuộc 103 giống, 11 phân họ. Hai tác giả này dự định công bố tiếp chuyên khảo tập 2 bao gồm các họ cá nước ngọt Việt Nam còn lại, vì vậy dự kiến thành phần loài cá nước ngọt Việt Nam có thể tới trên 700 loài. Theo các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sĩ Vân (2001), riêng họ cá chép có 79 loài thuộc 32 giống, 1 phân họ được coi là đặc hữu ở Việt Nam. Trong đó, có 1 giống, 40 loài và phân loài mới cho khoa học. Phần lớn các loài đặc hữu đều có phân bố ở các thủy vực sông, suối, vùng núi. Những đặc điểm trên đây của thành phần loài cho thấy khu hệ cá các thủy vực nội địa Việt Nam mang tính chất nhiệt đới, tính đa dạng khá cao (hơn 700 loài trên diện tích lãnh thổ không lớn, hơn 330.000 km2), thành phần loài cá có nguồn gốc nước mặn, lợ, phong phú phù hợp với vị trí địa lý gần biển của vùng đất liền, song với thành phần loài đặc hữu không nhiều. So với các vùng lân cận, họ cá chép ở Việt Nam phong phú hơn cả ở taxon loài lẫn taxon giống.3. Đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái biển và ven bờ
Đặc tính của khu hệ sinh vật biển Việt nam thể hiện rõ ở đặc tính nhiệt đới, đặc tính hỗn hợp, đặc tính ít đặc hữu và đặc tính khác biệt bắc-nam (Đặng Ngọc Thanh, 1996). Tổng kết các kết quả điều tra nghiên cứu biển ở nước ta cho đến nay đã phát hiện 10.837 loài sinh vật, gồm các nhóm như sau: - Thực vật: đến nay đã xác định 537 loài vi tảo, 667 loài rong biển, 15 loài cỏ biển. Riêng thực vật ngập mặn có 94 loài thuộc 72 chi, 58 họ; - Động vật nổi: 468 loài; - Động vật đáy: 6.377 loài động vật đáy, trong đó, có 225 loài tôm biển, 298 loài san hô cứng Scleractinia thuộc 76 giống, 16 họ; - Động vật chân đầu: 53 loài; - Cá biển: 2.038 loài thuộc 717 giống, 178 họ; - Động vật khác: 50 loài rắn biển (16 giống, 1 họ), 4 loài rùa, 16 loài thú biển.4. Đa dạng sinh học trong nông nghiệp
Mức độ ĐDSH của hệ thực vật cây trồng ở Việt Nam khá cao. Hệ cây trồng được phát triển dưới các điều kiện tự nhiên và nhân tác. Theo thống kê, có khoảng 734 loài cây trồng phổ biến, thuộc 79 họ (bảng 6.3). Bảng 6.3. Số lượng các loài cây trồng phổ biến nhất ở Việt Nam