K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Từ một điểm K bất kì thuộc cạnh BC vẽ KH \(\perp\) AC. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. C/m: a) AB // HK b) \(\Delta AKI\) cân c) \(\widehat{BAK}=\widehat{AIK}\) d) \(\Delta AIC=\Delta AKC\) 2. Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ ra phía ngoài \(\Delta ABC\) các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của DC và BE. C/m rằng: a) \(\Delta ABE=\Delta ADC\) b) \(\widehat{BMC}=120^0\) 3. Cho \(\Delta...
Đọc tiếp

1. Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Từ một điểm K bất kì thuộc cạnh BC vẽ KH \(\perp\) AC. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. C/m:

a) AB // HK

b) \(\Delta AKI\) cân

c) \(\widehat{BAK}=\widehat{AIK}\)

d) \(\Delta AIC=\Delta AKC\)

2. Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ ra phía ngoài \(\Delta ABC\) các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của DC và BE. C/m rằng:

a) \(\Delta ABE=\Delta ADC\)

b) \(\widehat{BMC}=120^0\)

3. Cho \(\Delta ABC\) có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI \(\perp\) AB (I thuộc AB)

a) C/m rằng IA = IB

b) Tính độ dài CI

c) Kẻ HI \(\perp\) AC (H thuộc AC), kẻ IK \(\perp\) BC (K thuộc BC). So sánh các độ dài IH và IK.

4. Cho \(\Delta\) ABC vuông tại A có \(\widehat{B}\) = 600.Vẽ AH \(\perp\) BC (H thuộc BC)

a) So sánh AB và AC; BH và HC

b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD = HA. C/m: \(\Delta AHC=\Delta DHC\)

c) Tính số đo của \(\widehat{BDC}\)

3
6 tháng 5 2017

Bài 1:

Ta có hình vẽ: A B C K H I 1 1 1 a) Ta có: AB \(\perp\) AC

HK \(\perp\) AC

=> AB // HK

b) Xét 2 tam giác vuông AHK và tam giác AHI có:

HK = HI (gt)

AH là cạnh chung

=> tam giác AHK = tam giác AHI (2 cạnh góc vuông)

=> AK = AI (2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AKI cân tại A

c) Vì AB // HK nên

góc B1 = K1 (so le trong)

mà góc K1 = góc I1 (vì tam giác AHK = tam giác AHI)

=> góc B1 = I1

Vậy góc BAK = góc AIK

d) Xét 2 tam giác vuông CHK và tam giác CHI có:

HK = HI (gt)

CH là cạnh chung

=> tam giác CHK = tam giác CHI (2 cạnh góc vuông)

=> CH = CI (2 cạnh tương ứng)

Xét 2 tam giác AIC và tam giác AKC có:

AK = AH (cmt)

CH = CI (cmt)

AC là cạnh chung

=> tam giác AIC = tam giác AKC (c-c-c)

6 tháng 5 2017

Bài 3:

Ta có hình vẽ: A B C I H K 10 10 12 a) Xét 2 tam giác vuông ACI và tam giác BCI có:

CA = CB (=10 cm)

CI là cạnh chung

=> tam giác ACI = tam giác BCI (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)

b) Ta có: AI + BI = AB

mà AI = BI (cmt)

AB = 12 cm

=> AI = BI = \(\dfrac{12}{2}\) = 6 cm

Xét tam giác ACI vuông tại I áp dụng định lý Pytago có:

\(CA^2 = AI^2 + CI^2 \)

hay \(10^2 = 6^2 + CI^2\)

=> \(CI^2 = 10^2 - 6^2 = 100 - 36 = 64\)

=> \(CI = \) \(\sqrt{64}\) = 8

c) Xét 2 tam giác vuông AHI và tam giác BKI có:

AI = BI (cmt)

góc A = góc B (vì tam giác ACI = tam giác BCI)

=> tam giác AHI = tam giác BKI (cạnh huyền- góc nhọn)

=> HI = KI (2 cạnh tương ứng)

5 tháng 4 2017

ta có:vì ab vuông với ahthanghoa

hk vuông với ah

=>ab song song với hk(từ vuông góc đến song song)

b)cm được tam giác akh=aih(2 cạnh góc vuông)

góc ahk=ahi=90 độ

ah chung

hk=hi

=>ak=ai=> tam giác aki cân tại a

c)vì ab song2 với hk=>góc bak=akh(slt)(1)

mà tam giác aki cân tại a(cm trên)=>góc akh=aih(2)

từ (1),(2)=>đpcm

d)tam giác aic= akc(c.g.c) vì:

ac chung

ak=ai(cm câu b)

vì tam giác akh=aih(cm câu b)=>góc kah=hac

=>đpcm

xong rùi nhé!leuleu

5 tháng 4 2017

cảm ơn bạn

a) Ta có: AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

HK⊥AC(Gt)

Do đó: AB//HK(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

b) Xét ΔAKH vuông tại H và ΔAIH vuông tại H có 

KH=IH(gt)

AH chung

Do đó: ΔAKH=ΔAIH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AK=AI(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAKI có AK=AI(cmt)

nên ΔAKI cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

28 tháng 2 2021

a) sử dụng tc: Từ vuông góc đến //

b)tam giác KHA= tam giác IHA(c.g.c)

=> AK=AI

=> góc AKI=góc AIK

vì AK=AI=> tam giác AKI cân

c) vì AB//HK=> góc BAK=góc AKI(so le trong) 

  góc BAK=góc AKI

 mà góc AKI=góc AIK(cmt)                

 d) vì HC vuông góc với KI, KH=HI( GT) =>HC là trung trực=> KC=CI( t/c đường trung trực 

tam giác AKC = tam giác AIC(c.c.c)

10 tháng 8 2018

Chương II : Tam giác

10 tháng 8 2018

Cảm ơn cậu nhé

30 tháng 5 2017

a: AB\(\perp\)AC

IK\(\perp\)AC

Do đó:AB//IK

b: Xét ΔAKI có 

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔAKI cân tại A

c: Ta có: ΔAKI cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là tia phân giác của góc IAK

Ta có: \(\widehat{BAK}+\widehat{HAK}=90^0\)

\(\widehat{AIK}+\widehat{HAI}=90^0\)

mà \(\widehat{HAK}=\widehat{HAI}\)

nên \(\widehat{BAK}=\widehat{AIK}\)

d: Xét ΔCIK có 

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCIK cân tại C

Xét ΔAIC và ΔAKC có

AI=AK

IC=KC

AC chung

Do đó: ΔAIC=ΔAKC

27 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn 🤩

27 tháng 4 2018

A B C H K I

mk vẽ ko có kí hiệu bn thông cảm

a) dễ thấy AB // HK ( vì cùng vuông góc với AC)

b) Vì \(AC\perp KI\)tại H và \(HK=HI\)nên AC là đường trung trực của KI

hay AH là đường trung trực của HI hay tam giác AKI cân tại A

c) Vì tam giác AKI cân tại A nên \(\widehat{AKI}=\widehat{AIK}\)

Mà \(\widehat{BAK}=\widehat{AKI}\)(2 góc so le trong)

=> \(\widehat{AIK}=\widehat{BAK}\)

13 tháng 5 2022

A B C K H I

a/ Ta có

\(AB\perp AC\left(gt\right)\)

\(HK\perp AC\left(gt\right)\)

=> AB//HK (cùng vuông góc với AC)

b/ Xét tg AKI có

\(AH\perp HI\) => AH là đường cao của tg AKI

HK=HI (gt) => AH là trung tuyến của tg AKI

=> tg AKI cân tại A (Tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)

c/ Ta có

tg AKI cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AIK}=\widehat{AKI}\) (góc ở đáy tg cân)

AB//HK (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AKI}\) (góc so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AIK}\) (cùng bằng góc \(\widehat{AKI}\) )

d/ Xét tg CKI có 

\(CH\perp KI\) => CH là đường cao của tg CKI

HK=HI => CH là trung tuyến của tg CKI

=> tg CKI cân tại C (Tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)

Xét tg AIC và tg AKC có

tg AKI cân tại A (cmt) => AI=AK

tg CKI cân tại C (cmt) => CI=CK

AC chung

=> tg AIC = tg AKC (c.c.c)