K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

+) Trong tam giác vuông A’B’C’ có \(\widehat{A'}=90^0\)

Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có:

A′B′2+A′C′2 =B′C′2

=> A′C′2=B′C′2−A′B′2=152−92=144

=> A’C’ =12 (cm)

Trong tam giác vuông ABC có \(\widehat{A}=90^0\)

Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có:

BC2=AB2+AC2= 62+82=100

Suy ra: BC = 10 (cm)

Ta có: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{12}{8}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{B'C'}{BC}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)

Suy ra: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{B'C'}{BC}=\dfrac{3}{2}\)

Vậy ∆ A’B’C’ đồng dạng với ∆ ABC

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Ta thấy AC = 4 cm; A’C’ = 4 cm.

Vậy AC = A’C’.

17 tháng 9 2023

Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆A'B'C' có:

BC = B'C' = 5 cm

AB = A'B' = 3 cm

⇒ ∆ABC = ∆A'B'C' (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

⇒ AC = A'C' (hai cạnh tương ứng)

12 tháng 2 2022

Bài 4 : 

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=35cm\)

Bài 5 : 

Theo định lí Pytago tam giác MNO vuông tại O

\(OM=\sqrt{MN^2-ON^2}=33cm\)

Bài 4: 

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{21^2+28^2}=35\left(cm\right)\)

Bài 5: 

\(OM=\sqrt{55^2-44^2}=33\left(cm\right)\)

13 tháng 2 2022

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\\ \Rightarrow21^2+28^2=BC^2\\ \Rightarrow BC=\sqrt{21^2+28^2}\\ \Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=35\left(cm\right)\)

6 tháng 4 2022

a) Theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu , ta có : AH2 = BH . CH

=> CH = AH2/BH = \(\dfrac{162}{25}=10,24\)

BC = BH + CH = 25 + 10,24 = 35,24

- Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chéo , ta có :

AB2 = BH.BC

=> AB\(\sqrt{\left(BH.BC\right)}\) 

\(\sqrt{\left(25.35,24\right)}\)

\(\sqrt{881=29,68}\)

AC2 = HC.BC

=> AC = \(\sqrt{\left(CH.BC\right)}\)

\(\sqrt{\left(10,24.35,24\right)=}\sqrt{\left(360,9\right)=18,99}\)

20 tháng 4 2016

xét        tam giác abc có

b) Xét ΔIDC vuông tại I và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔIDC\(\sim\)ΔABC(g-g)

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+28^2=1225\)

hay BC=35(cm)

Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AD}{21}=\dfrac{CD}{35}\)

mà AD+CD=AC(D nằm giữa A và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{21}=\dfrac{CD}{35}=\dfrac{AD+CD}{21+35}=\dfrac{AC}{56}=\dfrac{28}{56}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{21}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{CD}{35}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD=\dfrac{21}{2}cm\\CD=\dfrac{35}{2}cm\end{matrix}\right.\)

Vậy: AD=10,5cm; CD=17,5cm

20 tháng 2 2018

ta có ΔABC vuông tại A
=>AB^2+AC^2=BC^2( định lí pytago)
=>BC^2=21^2+28^2
           =1225
=>BC=35(cm)
+ có AD là đường phân giác
=>DC/DB=AC/AB
<=>DC+DB/DB=AC+AB/AB
<=>BC/DB=AC+AB/AB
<=>35/DB=21+28/21
=>35/DB=49/21
=>DB=35.21/49=15 cm
=>DC=BC-DB=35-15=20 cm
+ΔACH∞ΔBCA(g,g) vì
     góc H=góc A=90 độ
     góc C chung
=>AC/BC=CH/CA( hai cạnh tương ứng)
=>AC^2=CH.BC
=>CH=AC^2/BC=28^2/35=22,4 cm
ta có CH>CD(22,4>20)
=>D nằm giữa C và H
=>HD=CH-CD=22,4-20=2,4 cm
=>BH=BC-CH=35-22,4=12,6 cm
vậy BH=12,6cm
      HD=2,4 cm
      DC=20 cm