K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2021

C

 

a: Xét ΔABE vuông tại B và ΔADE vuông tại D có 

AE chung

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)

Do đó: ΔABE=ΔADE

b: Ta có: ΔABE=ΔADE

nên AB=AD và EB=ED

Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD\(\left(1\right)\)

Ta có: EB=ED

nên E nằm trên đường trung trực của BD\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra AE là đường trung trực của BD

26 tháng 3 2021

đề bài cs sai ko bn ơi sao mink ko tách đc

17 tháng 4 2022

\(\left|2x-3\right|=3-2x\)

\(ĐK:x\le\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3-2x\\3-2x=3-2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{x\in R;x=\dfrac{3}{2}\right\}\)

1: Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>CE\(\perp\)AB tại E

Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

=>BD\(\perp\)AC tại D

Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại F

2: Xét ΔFBH vuông tại F và ΔFAC vuông tại F có

\(\widehat{FBH}=\widehat{FAC}\left(=90^0-\widehat{ACF}\right)\)

Do đó: ΔFBH~ΔFAC

=>\(\dfrac{FB}{FA}=\dfrac{FH}{FC}\)

=>\(FB\cdot FC=FA\cdot FH\)

3: Xét tứ giác AEHD có

\(\widehat{AEH}+\widehat{ADH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEHD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

Tâm I là trung điểm của AH

 

NV
25 tháng 1

a.

Do MA là tiếp tuyến tại A \(\Rightarrow MA\perp OA\Rightarrow\widehat{MAO}=90^0\)

Xét hai tam giác OMA và OMB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB=R\\MA=MB\left(gt\right)\\OM\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OMA=\Delta OMB\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MBO}=\widehat{MAO}=90^0\)

\(\Rightarrow MB\perp OB\Rightarrow MB\) là tiếp tuyến

b.

Gọi H là giao điểm AB và OM

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB=R\\MA=MB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow OM\) là trung trực AB

\(\Rightarrow OM\perp AB\) tại H  đồng thời \(HA=HB=\dfrac{AB}{2}\)

Trong tam giác vuông OMA: \(cos\widehat{AOM}=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{2}{2R}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{AOM}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AMO}=90^0-\widehat{AOM}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=2\widehat{AMO}=60^0\)

\(\Rightarrow\Delta AMB\) đều (tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ)

Trong tam giác vuông OAH:

\(AH=OA.sin\widehat{AOM}=R.sin60^0=\dfrac{R\sqrt{3}}{3}\)

\(\Rightarrow AB=2AH=R\sqrt{3}\)

\(OH=OA.cos\widehat{AOM}=R.cos30^0=\dfrac{R}{2}\)

\(\Rightarrow HM=OM-OH=\dfrac{3R}{2}\)

\(\Rightarrow S_{ABM}=\dfrac{1}{2}HM.AB=\dfrac{3R^2\sqrt{3}}{4}\)

c.

BE là đường kính \(\Rightarrow\widehat{BAE}\) là góc nt chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=90^0\Rightarrow AB\perp AE\)

Mà \(AB\perp OM\) (theo cm câu b)

\(\Rightarrow AE||OM\) (cùng vuông góc AB)

NV
25 tháng 1

loading...

Bài đâu thế bạn?

27 tháng 8 2021

Bài nào v bn

30 tháng 12 2020

-Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt

 ta. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta

Câu 2

-Định luật truyền thẳng ánh sáng: trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

-Định luật phản xạ ánh sáng:

+Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới

+Góc phản xạ bằng góc tới

-Có thể ứng dụng để trồng cây, học sinh xếp hàng, giải thích hiện tượng nhật thực nguyệt thực,...

 

 

 

 

30 tháng 12 2020

bạn có thể tìm trong sách giáo khoa Vật Lý nha ok

24 tháng 9 2021

a, HĐT giữa 2 đầu R1:

Ta có: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Leftrightarrow U_1=I_1R_1=0,6.5=3\left(V\right)\)

Mà UAB=U1=U2=3V

b, Điện trở tương đương:

   \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5.10}{5+10}=3,33\left(\Omega\right)\)

  CĐDĐ ở mạch chính:

    \(I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{3}{3,33}=0,9\left(A\right)\)

23 tháng 10 2021

Giải chi tiết giùm mik vs

23 tháng 10 2021

\(2,\\ a,=\sqrt{\dfrac{8a\left(5-a\right)^2}{a-5}}=\sqrt{\dfrac{8a\left(a-5\right)^2}{a-5}}=\sqrt{8a\left(a-5\right)}=2\sqrt{2a\left(a-5\right)}\\ b,=\sqrt{\dfrac{\left(x-7\right)^2\left(x+7\right)}{\left(7-x\right)\left(7+x\right)}}=\sqrt{\dfrac{\left(7-x\right)^2\left(x+7\right)}{\left(7-x\right)\left(7+x\right)}}=\sqrt{7-x}\\ c,=\sqrt{\dfrac{a^2b}{b^2a}}=\sqrt{\dfrac{a}{b}}=\dfrac{\sqrt{ab}}{b}\\ d,=\sqrt{\dfrac{6x^2}{x}}=\sqrt{6x}\)