K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2017

\ 1 /

Tóm tắt

m1 = 120g = 0,12kg

V2 = 10l \(\Rightarrow\) m2 = 10kg

t1 = 25oC ; t2 = 100oC

c = 4200J/kg.K ; q = 44.106J/kg

Hỏi đáp Vật lý

H = ?

Giải

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn m1 = 0,12kg dầu hỏa (nhiệt lượng toàn phần) là:

\(Q_{tp}=m_1.q=0,12.44.10^6=5280000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi m2 = 10kg từ t1 = 25oC (nhiệt lượng có ích) là:

\(Q_{ci}=m_2.c\left(t_2-t_1\right)=10.4200\left(100-25\right)=3150000\left(J\right)\)

Hiệu suất của bếp dầu hỏa dùng để đun nước là:

\(H=\dfrac{Q_{tp}}{Q_{ci}}\cdot100=\dfrac{3150000}{5280000}\cdot100\approx59,66\%\)

4 tháng 5 2017

\ 2 /

Tóm tắt

m1 = 200g = 0,2kg

V2 = 8l \(\Rightarrow\) m2 = 8kg

c = 4200J/kg.K

q = 27.106J/kg

Hỏi đáp Vật lý

\(\Delta t=?\)

Giải

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn m1 = 0,2kg than đá là:

\(Q_{tỏa}=m_1.q=0,2.27.10^6=5400000\left(J\right)\)

Do bỏ qua mọi dự mất mát nhiệt nên toàn bộ nhiệt lượng trên được truyền vào cho nước và làm nước nóng lên. Ta có:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow5400000=m_2.c.\Delta t\\ \Rightarrow5400000=33600\Delta t\\ \Rightarrow\Delta t=160\left(^oC\right)\)

9 tháng 10 2017

Đáp án: D

- Nhiệt lượng mà nước thu vào để sôi tới 100 0 C là:

   

- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 120 g = 0,12 kg dầu là:

   

- Hiệu suất của bếp là:

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

20 tháng 5 2021

gọi Q' nhiệt lượng môi trường đã hấp thụ

nhiệt lượng nước cần để sôi \(Q_1=5.4200.75=1575000\left(J\right)\)

nhiệt lượng dầu hỏa tỏa ra \(Q_2=0,1.44.10^6=44.10^5\left(J\right)\)

cb nhiệt ta có \(Q_2=Q'+Q_1\Rightarrow Q'=Q_2-Q_1=2825000\left(J\right)\)

21 tháng 5 2021

cb là gì vậy ạ ?

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là

\(Q=15.4200\left(100-25\right)=4725000J\) 

Nhiệt lượng đã cung cấp là

\(Q'=\dfrac{QH}{100\%}=2362500J\)

19 tháng 2 2018

Đáp án: A

- Nhiệt lượng mà nước thu vào để sôi tới 100 0 C là:

    Q 1 = m . c . ∆ t = 5. 4200. (100 – 25) = 1575000 (J)

- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 100g dầu là:

    Q 2  = m.q = 0,1. 44. 10 6  = 4400000 (J)

- Nhiệt lượng mà môi trường đã hấp thụ là:

    Q 3 = Q 2 - Q 1  = 2825000 (J) = 2825 (kJ)

9 tháng 10 2017

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:

Q = m1.c1.(t – t1) = 2.4190.(100 – 15) = 712300J

Nhiệt lượng do bếp dầu tỏa ra là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Nhiệt lượng này do dầu cháy trong 10 phút tỏa ra. Vậy khối lượng dầu cháy trong 10 phút là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Lượng dầu cháy trong 1 phút là: m0 = m/10 = 0,008kg = 8g.

15 tháng 8 2019

Đáp án D

+ nhiệt lượng dùng để đun nóng nước là:

Q = m 1 c 1 ( t 2 − t 1 ) = 4,5.4200. ( 100 − 18 ) = 1549800 J

Hiệu suất của bếp dầu

H = Q i c h Q t p = 1549800 11.10 6 ≈ 0,141 = 14,1 %

28 tháng 4 2018

Giải :

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=5.4200.\left(100-25\right)=1575000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng 120g dầu tỏa ra khi đốt :

\(Q_2=q.m_2=44.10^6.0,12=5280000\left(J\right)\)

Hiệu suất bếp dầu :

\(H\%=\dfrac{Q_1}{Q_2}.100=\dfrac{1575000}{5280000}.100\approx30\%\)

Vậy ...

28 tháng 4 2018

Nhiệt lượng nước nhận được là: \(Q_1=m.c.\Delta t=5.4200.\left(100-25\right)=1575000\left(J\right)\)

nhiệt lượng dầu tỏa ra là:

\(Q_2=p.m=44.10^6.0,12=5280000\left(J\right)\)

Hiệu suất của bếp dầu là: \(\%H=\dfrac{Q_1}{Q_2}.100\%=\dfrac{1575000}{5280000}.100\%=29,8\%\)

5 tháng 12 2018

Đáp án D

23 tháng 10 2018

Nhiệt cần để đun nóng nước là:

Q1 = m1.c1.(t – t1) = 2.4200.(100 – 20) = 672000J

Nhiệt lượng cần đun nóng ấm là:

Q2 = m2.c2.(t – t1) = 0,5.880.(100 – 20) = 35200J

Nhiệt lượng do dầu tỏa ra để đun nóng nước và ấm là:

Q = Q1 + Q2 = 672000J + 35200J = 707200J

Tổng nhiệt lượng do dầu tỏa ra là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vì Qtp = m.q, nên:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8