K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

Thiếu vitamin D gây ra 12 bệnh sau:

+ Loãng xương

+ Hen suyễn

+ Tim mạch

+ Gây viêm

+ Tăng cholesterol

+ Dị ứng

+ Cúm

+ Trầm cảm

+ Tiểu đường Type-2

+ Sức khỏe răng miệng

+ Viêm khớp dạng thấp

+ Ung thư

6 tháng 5 2017

1. Cúm

Một trong những triệu chứng cơ bản nhất của thiếu vitamin D là cúm. Lý do là vì bạn dễ bị nhiễm vi-rút và bệnh đường hô hấp, nhất là ở trẻ em. Tuy nhiên, lượng vitamin D đầy đủ sẽ làm giảm nguy cơ bệnh đường hô hấp và giúp bạn khoẻ mạnh.

2. Vảy nến

Vảy nến là bệnh ngoài da mạn tính kéo dài suốt đời và hiện chưa có cách chữa khỏi. Nhưng bạn có thể kiểm soát được các triệu chứng bằng nhiều biện pháp điều trị khác nhau. Vì vitamin D chủ yếu được dùng cho da và các bệnh ở da, nên với khẩu phần vitamin D đầy đủ thì bệnh có thể được kiểm soát. Những dấu hiệu hay gặp nhất của vảy nến là đỏ da, viêm da, rối loạn ở móng tay và móng chân, chảy máu khi cào gãi trên da. Nếu bạn có những triệu chứng như vậy thì cần đi khám ngay.

3. Bệnh thận mạn tính

Nếu bạn đang bị bệnh thận mạn tính hoặc chạy thận nhân tạo thì cơ thể bạn sẽ không hấp thu được đủ lượng vitamin D cần thiết. Trong trường hợp này bạn cần phải bổ sung vitamin D để giúp duy trì chuyển hóa canxi bình thường, làm giảm nguy cơ mắc các bệnh về xương.

4. Tiểu đường

Lượng vitamin D hấp thu đầy đủ sẽ làm giảm khả năng mắc bệnh tiểu đường về lâu dài. Nhất là với trẻ em, các chuyên gia khuyên cần được phơi nắng thường xuyên để nhận được đủ vitamin D, nhờ đó giúp trẻ khỏe mạnh. Trong trường hợp bị tiểu đường, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ về các chế phẩm bổ sung vitamin D và thực phẩm tốt nhất.

5. Yếu cơ

Nếu bạn cảm thấy yếu hoặc cơ rất dễ bị mệt mỏi thì đó là một trong những triệu chứng của thiếu vitamin D. Lý do là vì hệ cơ xương của cơ thể chỉ có thể hoạt động bình thường nếu bạn nhận được đủ lượng vitamin D. Nếu bạn có cảm giác bị yếu cơ thì lời khuyên là bạn nên bổ sung vitamin D hoặc đi khám bác sĩ.

6. Hen

Hen phế quản là một bệnh nặng của đường hô hấp gây khó thở. Hen là bệnh chưa có cách chữa khỏi nhưng có thể kiểm soát nhờ các biện pháp chăm sóc đúng cách. Vitamin D đóng vai trò rất quan trọng trong việc làm giảm mức độ nặng của cơn hen. Với lượng vitamin D hấp thu đều đặn, bạn có thể kiểm soát được cơn hen.

7. Bệnh tim mạch

Vitamin D đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe tim mạch. Nó cũng giúp cho tim giữ nhịp đập đều đặn. Có thể kiểm soát được bệnh tim mạch nhờ lượng vitamin D đầy đủ trong cơ thể.

8. Tâm thần phân liệt và trầm cảm

Người ta đã chứng minh rằng lượng vitamin D đầy đủ trong cơ thể đóng vai trò không thể thiếu trong sự phát triển và chức năng tâm thần của não bộ. Do đó các bác sĩ khuyên phụ nữ có thai cần đảm bảo đủ lượng vitamin D trong chế độ ăn hằng ngày. Đáp ứng đầy đủ cho các thụ thể vitamin D trong cơ thể sẽ giúp ngăn ngừa trầm cảm các các rối loạn tâm thần như tâm thần phân liệt.

9. Ung thư

Các nhà nghiên cứu thấy rằng vitamin D giúp ngăn ngừa tế bào ung thư. Hấp thu đủ vitamin D giúp giảm nguy cơ ung thư vú ở phụ nữ. Nếu bạn nhận được đủ lượng vitamin D từ thiên nhiên, nghĩa là từ ánh nắng mặtg trời thì sự phát triển của ung thư nói chung sẽ giảm rất nhiều. Bổ sung vitamin D cũng làm giảm mạnh sự phát triển của ung thư vú.

10. Bệnh nha chu

Nếu bạn đang bị bệnh ở nướu răng, nghĩa là nếu lợi của bạn thường xuyên bị sưng và chảy máu thì đó là một dấu hiệu của thiếu vitamin D. Trong trường hợp này bạn cần ăn những loại thực phẩm giàu vitamin D, và thường xuyên phơi nắng. Nếu bệnh trở nên nặng hơn thì lời khuyên là cần đi khám bác sĩ.

- Thiếu vitamin A: Nếu thiếu vitamin A, cơ thể người sẽ mắc nhiều bệnh liên quan đến mắt như quáng gà, tăng sản sinh các tế bào vảy gây sừng hóa bề mặt, làm tổn thương và mất ổn định màn nước mắt từ đó gây khô mắt; hoặc bệnh liên quan đến da như làm cho da bị nhiễm khuẩn gây ngứa, khô, tróc vảy, da sần sùi,... Ngoài ra, thiếu hụt vitamin A còn gây xơ gan hoặc ứ mật mãn tính. Ở trẻ em, nếu thiếu hụt vitamin A thường xuyên dẫn đến mệt mỏi, kém ăn, chậm phát triển, da khô và tóc rụng nhiều, hệ miễn dịch và sức đề kháng yếu nên dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa và da.

- Thiếu vitamin C: Khi thiếu vitamin C sẽ có các triệu chứng như mệt mỏi, thở nông, da dẻ thô ráp, vết thương chậm lành và có những nốt xuất huyết. Ngoài ra, thiếu vitamin C cũng sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như thiếu máu, loãng xương, thoái hóa khớp, tim mạch, scorbut, ung thư,…

- Thiếu vitamin B1: Khi thiếu vitamin B1 sẽ khiến cơ thể ăn uống không ngon miệng, dẫn đến sút cân nhanh chóng, cơ thể rơi vào trạng thái suy nhược, mệt mỏi, thiếu sức sống. Ngoài ra, thiếu vitamin B1 cũng dẫn đến khó thở, rối loạn nhịp tim, yếu cơ, mờ mắt, ảnh hưởng đến dây thần kinh vận động,…

- Thiếu vitamin D: Khi bị thiếu vitamin D sẽ dẫn tới bệnh còi xương ở trẻ em và bệnh loãng xương ở người lớn. Đối với trẻ dưới 2 tuổi, thiếu vitamin D sẽ gây ra các triệu chứng không điển hình như dễ bị kích thích, ra mồ hôi, chậm mọc răng, mềm xương sọ, dễ bị co giật; khi trẻ biết đứng sẽ dễ bị cong vẹo cột sống, chân bị vòng kiềng. Ngoài ra, thiếu vitamin D còn dẫn tới nguy cơ cao mắc các bệnh lí tim mạch, suy giảm nhận thức ở người lớn tuổi, gây ra hen suyễn ở trẻ em và gây ung thư,…

- Thiếu calcium: Ở trẻ em, thiếu calcium sẽ gây bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, biến dạng xương, chân vòng kiềng, rối loạn hệ thần kinh, rối loạn nội tiết tố, rối loạn giấc ngủ, co giật các cơ, suy yếu hệ miễn dịch,… Ở người lớn, thiếu calcium sẽ gây bệnh loãng xương, nứt viêm da, phong thấp, hội chứng hạ calcium máu, viêm loét đường tiêu hóa, suy nhược thần kinh, bệnh tim, xơ cứng động mạch,…

- Thiếu chất xơ: Khi thiếu chất xơ sẽ dẫn đến cơ thể bị tăng nguy cơ mắc một số bệnh như bệnh trĩ, bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường,…

30 tháng 12 2018

Đáp án : C.

6 tháng 12 2021

Thiếu i-ốt có thể gây ra bệnh gì?

 bệnh còi xương

 bệnh viêm phổi

 bệnh thiếu máu

 bệnh bướu cổ

6 tháng 12 2021

Bướu cổ

13 tháng 11 2021

bệnh bướu cổ

13 tháng 11 2021

bệnh bướu cổ

16 tháng 12 2021

C

28 tháng 1 2018

Đáp án A

VTM A có vai trò trong sự chuyển đổi giữa các tế bào sắc tố ở mắt do đó khi thiếu VTM A sẽ gây ra các bệnh lý do mắt trong đó có bệnh quáng gà.

8 tháng 8 2018

Đáp án D.

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (5) 

GH là hoocmôn sinh trưởng có tác dụng: Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào; kích thích sụn phát triển thành xương tăng trưởng mạnh mẽ về chiều cao.

Xét các ý sau:

(1) đúng. Vì trẻ em là giai đoạn cơ thể đang phát triển nên thiếu GH sẽ làm cơ thể phát triển chậm lại gây bệnh lùn.

(2) đúng. Vì ở người trưởng thành cơ thể đã phát triển hoàn thiện.

(3) sai. Vì nếu thừa GH ở người trưởng thành thì sẽ làm các phần sụn bọc 2 đầu đốt xương hóa xương và gây bệnh to đầu xương chi, đau khớp.

(4) sai. Vì sau tuổi dậy thì cơ thể ngừng phát triển xương nên nếu bổ sung GH ngoại sinh sẽ không giúp cơ thể tăng trưởng.

(5) đúng. Vì nếu thừa GH ở giai đoạn trẻ em thì tốc độ tăng trưởng của những người này mạnh hơn so với những người khác và đến tuổi trưởng thành thì họ có kích thước “khổng lồ”.

21 tháng 10 2018

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (5) Đáp án D

          GH là hoocmôn sinh trưởng có tác dụng: Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào; kích thích sụn phát triển thanh xương tăng trưởng mạnh mẽ về chiều cao.

          Xét các ý sau:

          (1) đúng. Vì trẻ em là giai đoạn cơ thể đang phát triển nên thiếu GH sẽ làm cơ thể phát triển chậm lại gây bệnh lùn.

          (2) đúng. Vì ở người trưởng thành cơ thể đã phát triển hoàn thiện.

          (3) sai. Vì nếu thừa GH ở người trưởng thành thì sẽ làm các phần sụn bọc 2 đầu đốt xương hóa xương và gây bệnh to đầu xương chỉ, đau khớp.

          (4) sai. Vì sau tuổi dậy thì cơ thể ngừng phát triển xương nên nếu bổ sung GH ngoại sinh sẽ không giúp cơ thể tăng trưởng.

          (5) đúng. Vì nếu thừa GH ở giai đoạn trẻ em thì tốc độ tăng trưởng của những người này mạnh hơn so với những người khác và đến tuổi trưởng thành thì họ có kích thước “khổng lồ”.

25 tháng 9 2017

- Thiếu đạm: Suy nhược, gầy yếu, rụng tóc, da mất độ đàn hồi, cơ xương kém phát triển,…

- Thiếu iot: Bướu cổ, đần độn.

- Thiếu Vitamin D: Loãng xương, hen suyễn, tim mạch, tăng cholesterol, dị ứng, cúm, trầm cảm.

- Thiếu Vitamin A: Xơ gan, các bệnh ngoài da (trứng cá, vẩy nến, chàm,…), các bệnh về mắt.

- Thiếu vitamin C: Viêm lợi, chảy máu chân răng.