Bài 1: 3 khối 10; 11; 12. số hs khối 12 bằng \(\dfrac{4}{15}\) tổng số. Số hs khối 10 nhiều hơn số hs khối 11 là 80 người. Số hs khối 12 bằng \(\dfrac{125}{100}\) số hs khối 12. tính số hs toàn trường
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$m_{Fe_2O_3} = 1000.90\% = 900(kg)$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{900}{160} = 5,625(kmol)$
$n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 11,25(kmol)$
$m_{Fe} = 11,25.56 = 630(kg)$
b)
$n_{Fe} = \dfrac{1000}{56}(kmol)$
$n_{Fe_2O_3} = 0,5n_{Fe} = \dfrac{125}{14}(kmol)$
$m_{Fe_2O_3} = \dfrac{125}{14}.160 = \dfrac{10000}{7}(kg)$
$m_{quặng} = \dfrac{10000}{7} : 90\% = 1587,3(kg)$
BÀI 1
1
10 oxit:
`CO` (cacbon monooxit)
`CO_2` (cacbon dioxit)
`SO_2` (lưu huỳnh dioxit)
`Na_2O` (natri oxit)
`MgO` (magie oxit)
`CaO` (canxi oxit)
`Al_2O_3` (nhôm oxit)
`CuO` (đồng II oxit)
`BaO` (bari oxit)
`P_2O_5` (photpho bentoxit)
2
10 muối:
`Na_2CO_3` (natri cabonat)
`K_2CO_3` (kali cacbonat)
`MgCO_3` (magie cacbonat)
`NaHCO_3` (natri hidrocacbonat)
`KHCO_3` (kali hidrocacbonat)
`MgSO_3` (magie sunfit)
`BaCO_3` (bari cacbonat)
\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) (bari hidrocacbonat)
`CaCO_3` (canxi cacbonat)
`CaSO_3` (canxit sunfit)
3
8 axit:
`H_2SO_4` (axit sunfuric)
`HCl` (axit clohidric)
`HNO_3` (axit nitric)
`H_3PO_4` (axit photphoric)
`HCN` (axit hidrocyanic)
`HF` (axit hydrofluoric)
`HBr` (axit bromhydric)
`H_2CO_3` (axit cacbonic)
10 bazo:
`NaOH` (natri hidroxit)
`KOH` (kali hidroxit)
\(Ba\left(OH\right)_2\left(bari.hidroxit\right)\\ Ca\left(OH\right)_2\left(caxi.hidroxit\right)\\ Mg\left(OH\right)_2\left(magie.hidroxit\right)\\ Al\left(OH\right)_3\left(nhôm.hidroxit\right)\)
\(CuOH\left(đồng.I.hidroxit\right)\\ Cu\left(OH\right)_2\left(đồng.II.hidroxit\right)\)
\(Fe\left(OH\right)_2\left(sắt.II.hidroxit\right)\\ Fe\left(OH\right)_3\left(sắt.III.hidroxit\right)\)
Bài 2
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
a \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1---->0,2----->0,1----->0,1
Xét \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,6}{2}\Rightarrow\) HCl dư
b \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c
Chất tan sau phản ứng: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl.dư}=0,6-0,4=0,2\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl.dư}=0,2.3,65=7,3\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
bai1: Vì số HS xếp 10 hàng dư 8 nên hàng đơn vị là 8
Thay vào ta được 3*8. Nếu bớt 8 ở 3*8 ta được 3*0 chia hết cho 12 tức là chia hết cho 3 và 4.
Để 3*0 chia hết cho 3 thì * có thể là 0 ; 3 ; 6 ; 9 (1)
Để 3*0 chia hết cho 4 thì * có thể là 0 ; 6 (2)
Kết hợp (1) và (2) * chỉ có thể là 0 ; 6
Ta được 2 số : 308 và 368. Tuy nhiên 308 không chia hết cho 8 nên số HS khối 1 trường đó chỉ có thể là 368
Đổi 125% = 5/4
Số học sinh lớp 11 là:
4/15 . 5/4 = 1/3 (Tổng số học sinh)
Số học sinh lớp 10 là:
1-4/15 - 1/3 = 2/5 (tổng số học sinh)
80 học sinh là:
2/5 - 1/3 = 1/15 (Tổng số học sinh)
Tổng số học sinh toàn trường là:
80 : 1/15 = 1200 (học sinh)
Gọi tổng số học sinh 3 khối là x ( x thuộc N* )
Số học sinh khối 12 bằng 4/15 số học sinh toàn trường
=> Số học sinh khối 12 = 4/15x
Số học sinh khối 11 bằng 125% = 5/4 số học sinh khối 12
=> Số học sinh khối 11 = 5/4.4/15x = 5/15x = 1/3x
Số học sinh khối 10 nhiều hơn số học sinh khối 11 là 80
=> Số học sinh khối 10 = 1/3x + 80
Tổng số học sinh ba khối là x
=> 4/15x + 1/3x + ( 1/3x + 80 ) = x
<=> 4/15x + 1/3x + 1/3x + 80 = x
<=> 4/15x + 2/3x - x = -80
<=> x( 4/15 + 2/3 - 1 ) = -80
<=> x.(-1/15) = -80
<=> x = -80 : (-1/15 ) = 1200 ( tmđk )
Vậy trường đó có 1200 học sinh
Không hiểu chỗ nào thì ib mình giải thích cho nhé :))
sai đề rùi