K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

Do P là số nguyên tố

TH1:P chia 3 dư 1

=>P=3k+1(k là số tự nhiên)

2P+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3

Mà 2P+1 là số nguyên tố nên loại

TH2:P chia 3 dư 2

=>P=3k+2(k là số tự nhiên)

=>2P+1=6k+5(thõa mãn P là số nguyên tố)

=>4P+1=12k+9 chia hết cho 3

=>4P+1 là hợp số

=>đpcm

11 tháng 11 2014

A , p là ; snt lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2


 xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI


xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)


vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số


do đó 4p + 1 là hợp số ( đpcm)


B ,  nếu p = 3k+1 thì 8p+1 = 8(3k+1)+1 = 24k + 8 +1 =24k+9 (chia hết cho 3 nên là hợp số) LOẠI


nếu  p = 3k + 2 thì 8p + 1 =8(3k+2) +1 =24k + 16 +1 =24k+17(là snt theo đề bài ) ta chọn t/ hợp này


vậy 4p +1 sẽ bằng 4(3k+2)+1 = 12k + 8 +1 =12k+9 (luân chia hết cho 3) nên là hợp số


chứng tỏ 4p+1 là hợp số (đpcm)

16 tháng 4 2016

Vì a và p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có dạng : 3k+1

Nếu p= 3k+1 ta có 2p+1= 2(3k+1)+1= 6k+2+1=6k+2 là hợp số   (LOẠI)

VẬY ......................

26 tháng 11 2019

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3, nên p = 3k+1 hoặc p = 3k+2 (k ∈ N*).

Nếu p = 3k+1 thì 2p+1 = 2(3k+1)+1 = 6k+3 ∈ 3 và 6k+3 > 3 nên 2p+1 là hợp số (loại).

Vậy p = 3k+2. Khi đó 4p+1 = 4(3k+2)+1 = 12k+93 và 12k+9>3 nên là hợp số.

3 tháng 8 2019

28 tháng 11 2015

p là số nguyên tố >3

=>p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

nếu 3=3k+2 thì 2p+1=2.3k+1+2=6k+1+2=6k+3=3(2k+1) chia hết cho 3 => loại

=>p=3k+2

=>4p+1=4.3k+2+1=12k+3=3(4k+1) chia hết cho 3 =>là hợp số

=>dpcm

28 tháng 11 2015

Tôi có cách này nhanh mà gọn hơn
Do p là số nguyên tố và p>3
 p = 3k+1 hoặc 3k+2 (k là số tự nhiên)
Nếu p=3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3 mà 2p+1 là số nguyên tố(L)
Nếu p=3k+2 thì 2p+1=2(3k+2)+1=6k+4+1=6k+5 không chia hết cho 3 (C)
 4p+1=4(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9 cia hết cho 3 và lớn hơn 3 
 4p+1 là hợp số (đpcm)

27 tháng 4 2018

nếu p là số ngyueen tố > 3

suy ra p \(⋮̸\) 3

suy ra p = 3k+1 hoặc p = 3k + 2    ( p \(\inℕ\))

th1 : p = 3k + 1

suy ra 2p +1=( 3k+1)x2 + 1= 6k +2 + 1=6k + 3 = 3x( 2k +1)\(⋮\)3( trái với giả thiết 2p + 1 cũng là số nguyên tố)

suy ra p = 3k + 2

suy ra 4 p +1 = ( 3k +2 )x4 + 1 = 12k + 8+1 =12k + 9= 3 x( 3 + 4k)\(⋮\)3

suy ra 4p + 1 là hợp số với p là số nguyên tố lớn hơn 3

17 tháng 4 2017

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng là 3k+1 hoặc 3k+2. ( k\(\in\)N*)

Nếu p=3k+1

\(\Rightarrow\) 2p+1 =2(3k+1) +1 =6k+2+1=6k+3=3(2k+1) \(⋮\) 3

\(\Rightarrow\) 2p+1 là hợp số.( trái với đề bài)

\(\Rightarrow\) p=3k+1 ( loại)

\(\Rightarrow\) p=3k+2

\(\Rightarrow\) 2p+1 = 2(3k+2)+1=6k+4+1=6k+5 là số nguyên tố ( thỏa mãn)

\(\Rightarrow\) 4p+1 = 4(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9=3(4k+3)\(⋮\) 3

\(\Rightarrow\) 4p+1 là hợp số.

Vậy với p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p+1 là số nguyên tố thì 4p+1 là hợp số.

6 tháng 7 2017

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng là 3k+1 hoặc 3k+2 ( k\(\in\) N)

Nếu p=3k+1

=> 2p+1+ 2(3k+1) +1= 6k+ 2+1=6k+3= 3(2k+1)\(⋮\) 3

=> 2p+1 là hợp số( trái với đề bài)

=> p= 3k+1 (loại)

=> p= 3k+2

=> 2p+1= 2(3k+2) +1= 6k+4+1= 6k+5 là số nguyên tố( thoả mãn)

=> 4p+1=4( 3k+2)+1- 12k+ 8+1=12k+9=3(4k+3)\(⋮\) 3

4p+1 là hợp số

Vậy với p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p+1 là số nguyên tố thì 4p+1 là hợp số.

Chúc bn hok tốt!

4 tháng 8 2016

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp 4p; 4p + 1; 4p + 2, trong 3 số này có 1 số chia hết cho 3

Do p nguyên tố > 3 => p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3

2p + 1 cũng là số nguyên tố > 3 => 2p + 1 không chia hết cho 3 => 2.(2p + 1) hay 4p + 2 không chia hết cho 3

=> 4p + 1 chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < 4p + 1 => 4p + 1 là hợp số

3 tháng 8 2016

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp 4p; 4p + 1; 4p + 2, trong 3 số này có 1 số chia hết cho 3

Do p nguyên tố > 3 => p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3

2p + 1 cũng là số nguyên tố > 3 => 2p + 1 không chia hết cho 3 => 2.(2p + 1) hay 4p + 2 không chia hết cho 3

=> 4p + 1 chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < 4p + 1 => 4p + 1 là hợp số

16 tháng 4 2015

a, p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2


 xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI


xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)


vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số


do đó 4p + 1 là hợp số ( đpcm)

19 tháng 4 2017

nhớ tk chúc bạn học tốt ^.^

nhớ tk chúc bạn học tốt ^.^

nhớ tk chúc bạn học tốt ^.^

9 tháng 9 2018

Ta có : 

p là số nguyên tố => p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3

2p + 1 là số nguyên tố => 2p + 1 không chia hết cho 3 => 2. ( 2p + 1 ) = 4p + 2 không chia hết cho 3

Vì trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3

=> trong 3 số 4p; 4p + 1; 4p + 2 có 1 số chia hết cho 3

mà 4p và 4p + 2 không chia hết cho 3

=> 4p + 1 chia hết cho 3

=> 4p + 1 là hợp số   

9 tháng 9 2018

Vì p là số nguyên tố > 3 => p có dạng 3k + 1 và 3k + 2

TH1 : p = 3k + 1

=> 2p + 1 = 2 ( 3k+1 ) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 = 3 ( 2k + 1 ) là hợp số ( loại vì đề bài cho 2p + 1 là số nguyên tố )

TH2 : p = 3k + 2

=> 2p + 1 = 2 ( 3k + 2 ) + 1 = 6k + 4 + 1 = 6k + 5 là số nguyên tố ( thỏa mãn )

=> 4p + 1 = 4 ( 3k + 2 ) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 = 3 ( 4k + 3 ) là hợp số ( đpcm )

Vậy,..............

11 tháng 11 2019

Vì p là số nguyên tố >p nênp=3k+1 hoặc p=3k+2

với p=3k+1=>2p+1=6k+3 là hợp số(vô lí)

với p=3k+2=>4p+1=12k+9 chia hết cho 3 là hợp số