K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
18 tháng 9 2021

\(B=cos^212+sin^2\left(90-78\right)+cos^21+sin^2\left(90-89\right)\)

\(=cos^212+sin^212+cos^21+sin^21=1+1=2\)

\(C=sin^23+sin^215+cos^2\left(90-75\right)+cos^2\left(90-87\right)\)

\(=sin^23+cos^23+sin^215+cos^215=1+1=2\)

\(E=\dfrac{tan64}{cot26}-1=\dfrac{tan64}{tan\left(90-26\right)}-1=\dfrac{tan64}{tan64}-1=1-1=0\)

11 tháng 12 2016

cj phải nắm dc bản chất của pu hh thì bài nào làm cx dc

ở đây, cj nhìn vào sẽ thấy sau pư có giải phóng H2

NÊN ta có: kim loại + axit = muối + H2

từ suy nghĩ đó, cj tự tìm ra có bit bao nhiu pư,

vd: Cu + H2SO4 = CuSO4 + H2

11 tháng 12 2016

cảm ơn bạn

17 tháng 12 2019

a) Xét tam giác AKB và tam giác AKC có :

              AB=AC(gt)

              BK=CK(K la trung điểm BC)

              AK chung

Suy ra: ΔAKB=ΔAKC(c.c.c)

Ta có: ΔAKB=ΔAKC(Cm trên)

Suy ra: góc AKB = góc AKC(2 góc tương ứng)

Mà góc AKB+góc AKC=180 độ(2 góc kề bù)

Suy ra:góc AKB= góc AKC=180 độ/2=90 độ

Suy ra:AK vuông góc BC

23 tháng 3 2020

a)Xét tam giác AKB và tam giác AKC có :

AK là cạnh chung

AB=AC(gt)

BK=KC(K là trung điểm của BC)

=>Tam giác AKB=Tam giác AKC(c.g.c)

Ta có :

+ Góc AKB=Góc AKC (cmt)

Mà góc AKB + góc AKC=180o( 2 góc kề bù)

=> AKB=AKC=900

Vậy AK vuông góc BC

29 tháng 10 2021

giải kĩ hộ e câu b ak đừng lm ngắn gọn quá

31 tháng 10 2021

b: Xét ΔAHC vuông tại H có

\(AH^2+HC^2=AC^2\)

nên \(AC^2-HC^2=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AH^2=AN\cdot AC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AN\cdot AC=AC^2-HC^2\)

) Ta có: 

 

- AM là đường phân giác góc ABC nên ∠MAB = ∠MAC.

 

- MH vuông góc với BC nên ∠HMB = 90°.

 

- ∠BMA = ∠B + ∠MAB = ∠B + ∠MAC.

 

 

 

Vì ∠BMA = ∠HMB và ∠HBM = ∠BMA, nên tam giác ABM = tam giác HBM theo gốc.

 

 

 

b) Ta có:

 

- AM là đường phân giác của góc ABC nên ∠BAM = ∠MAC.

 

- MH vuông góc với BC nên ∠HMB = 90°.

 

- Ta có ∠HMA = ∠HMB + ∠BAM = 90° + ∠MAC.

 

 

 

Vì ∠HMA = 90° + ∠MAC và ∠AHM = 180° - ∠HMA, nên 180° - ∠AHM = 90° + ∠MAC. Do đó, ∠AHM = ∠MAC.

 

 

Vậy AK // HM.

 

 

 

c) Ta có:

 

- AK // HM (theo b).

 

- AM là đường phân giác của góc ABC nên ∠BAM = ∠MAC.

 

- HN là đường cao của tam giác ABM, nên ∠BNH = 90°.

 

- Ta có ∠ANH = ∠ANM + ∠MNH = ∠BAM + ∠BNH = ∠BAM + 90°.

 

 

 

Vì ∠ANH = ∠BAM + 90° và ∠HAN = 180° - ∠ANH, nên 180° - ∠HAN = ∠BAM + 90°. Do đó, ∠HAN = ∠BAM.

 

 

 

Vậy HN // AM.

12 tháng 12 2015

a)hai tam giac nay =nhau vi

+Góc B=Góc C(=45)

+BK=KC(do K trung diem)

+nên =nhau thợp cạnh góc vuông góc nhọn kề

mà BKA+AKC=180(kề bù)

và BKA=AKC(2 tam giác =nhau)

nên BKA=90

hay BK vuông AK

b)Tam giác ABC có AK trung tuyến ứng vs nửa cạnh huyền nên KA=KC=BK

Nên tg KAC cân ở K

nên góc KAC=KCA

mà KAC=45 (AK trung tuyến tg ABC vuông cân nên cũng là đường phân giác suy ra góc BAK=KAC)

Nên KCA=45

mặt khác KCA+ACE=90(doKC vuông EC)

suy ra ACE=45

xét ACE=KAC=45

mà 2 góc này so le

nên AK//CE

c)Tgiác BCE có BCE 90 nên là tg vuông

nên CBE+BEC=90

mà EBC=45(do tg ABC Vuông cân)

suy ra BEC=90

 

17 tháng 12 2016

Bạn Lê Nguyễn Minh Khoa ơi í c góc BEC phải =45 độ chứ đâu phải là 90đâu

a: Ta có; ΔCAB vuông tại B

=>\(BA^2+BC^2=CA^2\)

=>\(CA^2=3^2+4^2=25\)

=>\(CA=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

b: Xét ΔCBK vuông tại B và ΔCHK vuông tại H có

CK chung

\(\widehat{BCK}=\widehat{HCK}\)

Do đó: ΔCBK=ΔCHK

c: ta có: ΔCBK=ΔCHK

=>KB=KH

Xét ΔKBM vuông tại B và ΔKHA vuông tại H có

KB=KH

\(\widehat{BKM}=\widehat{HKA}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔKBM=ΔKHA

=>KM=KA

23 tháng 3 2022

Tham khảo cách thêm các cụm C-V làm phụ ngữ cho các danh từ trong những câu đã cho như sau: a. Bài báo cáo anh viết rất hay. b. Cuốn sách anh cho mượn có nhiều tranh minh họa