Giai giup minh, cam on.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 35:
b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{5;2\right\}\)
Ta có: \(\dfrac{x+2}{x-5}+3=\dfrac{6}{2-x}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{x-5}+3-\dfrac{6}{2-x}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{x-5}+3+\dfrac{6}{x-2}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-5\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{3\left(x-5\right)\left(x-2\right)}{\left(x-5\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{6\left(x-5\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\)
Suy ra: \(x^2-4+3\left(x^2-7x+10\right)+6x-30=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4+3x^2-21x+30+6x-30=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-15x-4=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-16x+x-4=0\)
\(\Leftrightarrow4x\left(x-4\right)+\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(4x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\4x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\4x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{1}{4}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{4;-\dfrac{1}{4}\right\}\)
Bài 36:
a) Ta có: \(\left(3x^2-5x+1\right)\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(3x^2-5x+1\right)=0\)
mà \(3x^2-5x+1>0\forall x\)
nên (x-2)(x+2)=0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={2;-2}
lên mạng xem iknguyen pham lan
Bn thi Văn zà Anh chưa? Mk thi lúc chiều rùi...
Khái niệm: Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi cácsự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa. - Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê
(1)
a)Người nghe muốn biết một câu chuyện ,mong muốn được nghe kể chuyện. Người kể phải kể một câu chuyện.
b)Muốn biết Lan là một người tốt,người kể phải nói đượctừng việc cụ thể để làm rõ điều đó .Nếu người kể chuyện , kể những chuyện khác mà không liên quan tới việc thôi học của An thì câu chuyện ấy chưa có ý nghĩa. Bởi người đọc chưa được nghe thông báo về sự việc ấy,chưa được ai giải thích các sự việc.
(2)chuyện Thánh Gióng kể về:
-cậu bé làng Gióng .
-Thời hùng vương thứ sáu
-Gióng đánh giặc Ân cứu nước
-diễn biến:+Ra đời kì lạ
+lớn bổng phi thường
+đánh giặc
+về trời
-kết quả +gióng tiêu diệt giặc
+bay về trời
-ý nghĩa :+là người anh hùng cứu nước
+Là biểu tượng của lòng yêu nước
*truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng gióng (xem phần Ý nghĩa trên)tớ chỉ soạn thế thôi chúc bạn học tốt nha!
3.12.37+4.20.9+18.43.12
= (3.12).37+(4.9).20+18.12.43
=36.37+36.20+18.2.6.43
=36.37+36.20+36.258
=36.(37+20+258)
=36.315
=11340
cac tu xet ve nghia:tu dong nghia,tu trai nghia,tu dong am
khai niem:
giai giup minh nhe
minh cam on
Khái niệm:
-Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau. Khái niệm từ đồng nghĩa trong Tiếng Việt chia thành 2 loại.
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối): Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau và có thể thay đổi cho nhau trong lời nói.
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn (đồng nghĩa khác sắc thái, đồng nghĩa tương đối): Là các từ cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc, thái độ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ ngữ này, ta phải cân nhắc lựa chọn sao cho phù hợp hoàn cảnh.
-Từ trái nghĩa là những từ, cặp từ có nghĩa trái ngược nhau, nhưng có mối liên hệ nào đó. Loại từ này có thể chung một tính chất, hành động nhưng ý nghĩa lại trái ngược nhau. Hoặc giữa 2 từ không có mối quan hệ từ, ngữ nghĩa gì, thường sử dụng để nhấn mạnh, so sánh, gây chú ý…
-Từ đồng âm là các từ trùng nhau về hình thức ngữ âm (thường là viết, đọc giống nhau) nhưng lại khác nhau về mặt ngữ nghĩa của từ.
H = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2100
2H = 22 + 23 + 24 + 25 + ... + 2101
2H - H = (22 + 23 + 24 + 25 + ... + 2101) - (2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2100)
H = 2101 - 2
\(=1994\times867+\left(1994+1\right)\times133\)
\(=1994\times867+1994\times133+133\)
\(=1994\times\left(867+133\right)+133\)
\(=1994\times1000+133=1994000+133=1994133\)
(Cần sử dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng
\(a\times\left(b+c\right)=a\times b+a\times c\)
Theo cả hai chiều)